Tìm kiếm: Cổ-phiếu-vốn-hóa-lớn
DNVN - Tuần giao dịch cuối tháng 4, 3 quỹ ETFs lớn nhất thị trường, bao gồm VFM VNDiamond ETF, VNM ETF, Fubon FTSE Vietnam ETF đã hút ròng lượng vốn lên tới hơn 2.500 tỷ đồng.
DNVN - Lực cung chốt lời ngắn hạn vẫn là khá lớn quanh vùng 1,250 điểm khiến cho chỉ số vẫn đang có xu hướng dao động tích lũy đi ngang kể từ giữa tháng 4 đến hiện tại. Tuy nhiên thanh khoản suy giảm trong bối cảnh thị trường giảm điểm cũng cho tín hiệu không tiêu cực
DNVN - Sang đến các phiên giao dịch đầu quý 2/2021, tín hiệu xu hướng thị trường bắt đầu ghi nhận những tín hiệu tích cực hơn. Trong đó, việc VN-Index bứt phá qua ngưỡng cản 1.200 điểm được xem là tín hiệu tích cực nhất có thể giúp tâm lý đầu tư được “giải phóng” và kích thích dòng vốn trên thị trường lan tỏa trở lại.
DNVN - VN Index đã có tuần giao dịch tăng điểm thứ 4 liên tiếp. Hai phiên giao dịch đầu tuần chứng kiến đà tăng mạnh của chỉ số với việc VN Index tiệm cận ngưỡng 1.270 điểm, với sự dẫn dắt của các cổ phiếu vốn hóa lớn như VHM, MSN, VCB.
DNVN - Các nhà đầu tư cắt lỗ ngay đầu phiên chắc chắn sẽ cảm thấy vô cùng tiếc nuối. Việc vội vàng bắt đáy hay vội vàng bán tháo đều có thể khiến nhà đầu tư rơi vào trạng thái chạy nháo nhào theo từng nhịp tăng/giảm của thị trường.
DNVN - VN-Index ghi nhận tuần tăng điểm thứ 3 liên tiếp. Chỉ số dễ dàng vượt mốc 1,250 điểm trong nửa đầu tuần, cụ thể là các phiên từ thứ hai (12/04) đến thứ tư (14/04), với đà tăng của chỉ số chung được dẫn dắt chủ yếu bởi các cổ phiếu vốn hóa lớn mà trong đó tiêu biểu là nhóm cổ phiếu ngân hàng (VCB, BID, CTG,,…) và Bất động sản (VIC, VHM…).
DNVN - Trong thời gian vừa qua nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn vốn đã ghi nhận mức tăng vượt trội trong thời gian vừa qua đã bắt đầu cho tín hiệu điều chỉnh giảm sau giai đoạn tăng “nóng” gần đây.
Việc xuất hiện ca nhiễm Covid-19 ngoài cộng đồng tại TP.HCM sau 88 ngày bình yên đang khiến nhiều nhà đầu tư chứng khoán có tâm lý thận trọng, đã có những lo ngại về việc thị trường sẽ bị ảnh hưởng nếu các ca nhiễm tăng cao. Tuy nhiên, nhìn lại diễn biến từ đầu năm đến nay có thể thấy, thị trường chứng khoán đã gần như “miễn nhiễm” với dịch bệnh.
Dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp khiến thị trường chứng khoán trở nên khó đoán, nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ ở Việt Nam và thế giới đang chật vật giữa mua hay bán.
Tuy không còn góp mặt trong danh sách những người giàu nhất thế giới năm 2020, song tài sản ông Nguyễn Đăng Quang hiện đã về ngưỡng “tỷ đô” và ông chủ Masan tiếp tục là "tỷ phú USD" của Việt Nam.
Hàng loạt đại gia Việt chứng kiến túi tiền bốc hơi chưa từng có do đại dịch Covid-19 đang hoành hành. Ông Phạm Nhật Vượng mất 2 tỷ USD, trong khi chủ tịch Techcombank sắp rời khỏi danh sách Forbes.
Nếu chỉ xét về giá trị tài sản cổ phiếu thì ở thời điểm này, ông Trịnh Văn Quyết đang có khoảng 8.232 tỷ đồng, nằm trong top 10 đại gia giàu nhất trên thị trường chứng khoán Việt.
Xu hướng giảm mạnh của thị trường nửa cuối tháng 11 vẫn đang đè nặng lên tâm lý nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu, nhưng mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư khác cơ cấu lại danh mục, lựa chọn và tích lũy cổ phiếu triển vọng.
Chuyên gia cho rằng trước khi đầu tư số tiền 100.000 USD, mọi người cần cân nhắc độ tuổi, mục tiêu, tài sản và khả năng chấp nhận rủi ro của mình.
Bamboo Airways đang có dự định phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào năm 2020 và mục tiêu huy động khoảng 100 triệu USD. Hãng bay của đại gia Trịnh Văn Quyết tham vọng chiếm lĩnh 30% thị phần nội địa trong năm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo