Tìm kiếm: CBRE-Việt-Nam
DNVN - Năm 2020 là một năm nhiều nốt trầm với thị trường bất động sản. Tuy nhiên, thị trường được dự báo sẽ sớm phục hồi và phát triển lớn mạnh trong giai đoạn tiếp theo 2021 - 2022 nhờ sự thúc đẩy của hạ tầng giao thông.
DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
Với những khó khăn, thăng trầm của năm 2020, thị trường bất động sản năm 2021 sẽ lựa chọn hướng phát triển như thế nào để thích nghi với các điều kiện khách quan và chủ quan tác động.
Bất chấp các tác động xấu của đại dịch Covid-19, giá chung cư tại TP.HCM vẫn tiếp tục tăng cao. Thậm chí, giới chuyên gia dự báo, năm 2021, giá chung cư sẽ tăng bình quân 9%.
VNDIRECT kỳ vọng, với việc sửa đổi Luật Xây dựng năm 2020 và Luật Đầu tư năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, nguồn cung căn hộ mới sẽ tăng vọt vào năm 2021.
DNVN - Trước bối cảnh chịu tác động từ dịch bệnh và chính sách phát triển vĩ mô, doanh nghiệp bất động sản cho biết gặp nhiều khó khăn và không thể đưa sản phẩm ra thị trường. Song, doanh nghiệp vẫn và đang xoay sở linh hoạt để tiếp tục duy trì hoạt động với những giải pháp thích ứng cho thị trường bất động sản hiện nay.
Giá đất nền, chung cư tại các thành phố lớn tăng cao đã khiến nhiều doanh nghiệp đổ về các tỉnh lân cận săn lùng quỹ đất sạch. Đây cũng đang là xu hướng được nhiều nhà đầu tư đi theo.
Tại miền Bắc, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Ninh là những địa phương hút vốn đầu tư BĐS mạnh nhất trong những năm qua.
Bất động sản (BĐS) công nghiệp miền Bắc và miền Nam 9 tháng đầu năm và quý III/2020 đều có chung điểm sáng: tỷ lệ lấp đầy cao, giá thuê đất tăng từ 20-30% so với năm trước... Tuy nhiên, chất lượng hạ tầng đang là điều mà các nhà đầu tư lưu tâm để đưa ra quyết định đầu tư.
Tại buổi thông tin về tổng quan thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm 2020 và quý III do CBRE vừa tổ chức cho thấy, trong 9 tháng thị trường Hà Nội ghi nhận 10.700 căn mở bán mới, giảm 61% theo năm; trong đó, quý III/2020 ghi nhận 3.500 căn mở bán mới.
DNVN - Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã mang lại nhiều lợi ích cho thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam. Nguyên nhân là các nhà sản xuất nước ngoài bắt đầu dịch chuyển đến những thị trường tiềm năng khác, mở ra cơ hội lớn cho BĐS công nghiệp, đặc biệt là ở phía Nam.
CBRE dự báo mặt bằng bán lẻ tại TP.HCM có thể sẽ đón nhận thêm các thương hiệu sang trọng gia nhập vào thị trường; kế hoạch mở rộng phố đi bộ khi được thực hiện sẽ thu hút thêm nhiều thương hiệu và tạo nên những thay đổi về cơ cấu ngành hàng tại khu vực trung tâm.
Sự mở rộng về khu vực phía Đông TP.HCM và sự hình thành “thành phố Phía Đông” sẽ thúc đẩy thị trường bất động sản khu vực phát triển mạnh mẽ và mang lại nhiều cơ hội lớn cho các chủ đầu tư, nhà đầu tư thứ cấp, những người có nhu cầu ở thực trong những năm tới đây.
Thị trường bất động sản văn phòng gập ghềnh khó khăn khi chưa kịp hồi phục ở làn sóng dịch Covid-19 lần thứ nhất thì làn sóng lần thứ hai ập đến bất ngờ, khiến thị trường này ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp đã được các doanh nghiệp cho thuê và thuê đưa ra nhằm đối phó với làn sóng thứ hai, nhằm duy trì được khách thuê.
Phân khúc trung cấp vẫn thống lĩnh nguồn cung bất động sản tại thị trường Hà Nội khi chiếm tới hơn 80% lượng mở bán mới trong 2 quý đầu năm 2020. Xu hướng mua bán bất động sản của người tiêu dùng thay đổi khi hàng loạt hình thức bán hàng ra đời trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo