Tìm kiếm: CSTT

(DNVN) - Đó là yêu cầu chung của Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban ATGT Quốc gia Nguyễn Xuân Phúc tại Văn bản số 469/UBATGTQG gửi Bộ GTVT; Ban ATGT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết tình trạng vi phạm quy định pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô.
Đại diện phía Ngân hàng Nhà nước(NHNN) cho biết, thanh khoản ngoại tệ hiện nay của hệ thống ngân hàng vẫn đang trong tình trạng ổn định sau quyết định giảm lãi suất tiền gửi USD. Đứng trước những câu hỏi đang được đặt ra Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết NHNN sẽ bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ để điều hành đồng bộ các công cụ và giải pháp nhằm đạt được mục tiêu của chính sách tiền tệ đã đề ra là góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngày 25/4, NHNN đã tổ chức Họp báo thường kỳ tháng 4. Chủ trì buổi họp báo, bà Nguyễn Thị Hồng – Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết, tính đến ngày 22/4/2014, tín dụng đối với nền kinh tế của toàn hệ thống các TCTD tăng 0,62% so với cuối năm 2013. Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
Theo bà Victoria Kwakwa, nhằm củng cố hơn nữa niềm tin của các nhà đầu tư, đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là phải tiếp tục các nỗ lực duy trì ổn định KTVM. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tập trung hóa giải những hạn chế trong môi trường kinh doanh. Đồng thời, việc thúc đẩy cải cách DNNN, hệ thống tài chính ngân hàng cũng rất quan trọng.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo