Tìm kiếm: Chúng-Ta
DNVN - Không ít lần, những câu chuyện kỳ lạ về cá heo cứu người gặp nạn trên biển đã khiến cả thế giới kinh ngạc. Dù chỉ là loài động vật hoang dã, cá heo lại có hành vi gần như… anh hùng. Vậy vì sao chúng lại có xu hướng giúp đỡ con người?
DNVN - Khi nhìn lên bầu trời đêm, Mặt Trăng hiện lên như một chiếc đĩa bạc sáng rực giữa muôn vàn vì sao. Nhưng dù có tỏa sáng đến đâu, ánh sáng của Mặt Trăng vẫn không thể so sánh với ánh nắng chói chang của Mặt Trời. Vì sao lại như vậy?
DNVN - Dù là một cỗ máy sinh học tinh vi bậc nhất, cơ thể con người vẫn không thể tránh khỏi những lúc mệt mỏi, suy yếu hay đau ốm. Nhưng vì sao chúng ta lại bị ốm? Điều gì đã khiến một cơ thể đang khỏe mạnh bỗng nhiên "trục trặc"?
DNVN - Khoảnh khắc sinh tử cách đây 2,5 triệu năm không chỉ thử thách sự sống mà còn định hình bản chất của con người hiện đại: loài ăn tạp vượt qua nghịch cảnh bằng trí tuệ và khả năng thích nghi vượt trội.
DNVN - Ít ai ngờ rằng, loại cỏ mọc hoang dọc ven đường, nơi góc vườn hay ngay trước cửa nhà – cỏ mần trầu – lại ẩn chứa những giá trị y học đáng kinh ngạc. Từ lâu, dân gian đã xem mần trầu như một vị thuốc quý, nhưng đến nay, khoa học hiện đại cũng dần hé lộ những công dụng tuyệt vời của loại cỏ nhỏ bé này.
DNVN - Ẩn sâu dưới đáy Thái Bình Dương, rãnh Mariana là nơi tối tăm, lạnh giá và áp suất khủng khiếp nhất trên hành tinh. Thế nhưng, sự sống vẫn tồn tại. Khám phá này không chỉ làm thay đổi cách nhìn về sự sống trên Trái Đất, mà còn mở ra hy vọng tìm thấy sự sống ở những thế giới xa xôi ngoài vũ trụ.
DNVN - Khi nói đến nơi sâu nhất trên Trái Đất, người ta không nhắc đến đỉnh núi hay sa mạc mà là đáy đại dương. Và giữa vùng biển tĩnh lặng ở phía tây Thái Bình Dương, cách quần đảo Mariana không xa, tồn tại một vực sâu khổng lồ mang tên rãnh Mariana – nơi vẫn đang ẩn giấu nhiều bí mật chưa từng được khám phá.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng, ngày 15/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước phải xông pha hơn nữa để thúc đẩy tăng trưởng.
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Một con báo săn có thể tăng tốc lên tới 112 km/h chỉ trong vài giây, trong khi con người – kể cả vận động viên nhanh nhất hành tinh – cũng chỉ đạt ngưỡng khoảng 40 km/h. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao loài người lại “chậm chạp” đến vậy? Phải chăng chúng ta đã bị tự nhiên bỏ lại phía sau?
DNVN - Những dòng "flex" đáng yêu cùng với lời tâm sự về ước mơ của Sơn Tùng hồi nhỏ nhận được nhiều sự quan tâm của người hâm mộ.
DNVN - Hệ Mặt Trời – mái nhà vũ trụ của chúng ta – hiện có 8 hành tinh chính thức. Nhưng nếu bạn từng học rằng hệ này có 9 hành tinh, thì bạn không sai – chỉ là kiến thức đó đã được cập nhật lại từ năm 2006. Vậy chuyện gì đã xảy ra với hành tinh thứ 9, và vì sao hệ Mặt Trời hiện nay chỉ còn 8 thành viên?
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Khi bạn bị đứt tay hoặc chảy máu cam, điều đầu tiên dễ thấy nhất là máu có màu đỏ tươi. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: tại sao máu lại có màu đỏ mà không phải là xanh, vàng hay tím? Câu trả lời không nằm ở cảm nhận thị giác đơn thuần, mà bắt nguồn từ một quá trình hóa học phức tạp và kỳ diệu trong chính cơ thể con người.
Từng là công xưởng của thế giới, Mỹ giờ chỉ còn chưa đến 10% lao động trong ngành sản xuất. Điều gì đã xảy ra? Cú sốc Trung Quốc, làn sóng toàn cầu hóa và cuộc chuyển dịch lớn của kinh tế Mỹ được hé lộ chi tiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo