Tìm kiếm: Chư-hầu
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là 'A Man' nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
Dù đã đạt đến diện tích được xem là khổng lồ nhưng Tần Thủy Hoàng lại liên tục cho mở rộng cung điện của mình. Hóa ra đằng sau hành động này còn có một ẩn ý sâu sa khác.
Khi khai quật ngôi mộ cổ có niên đại khoảng 600 năm, các nhà khảo cổ đã vô cùng bất ngờ khi tìm thấy không chỉ một mà tới 7 hài cốt phụ nữ trẻ được chôn cạnh một người đàn ông.
Thời điểm Tần Thủy Hoàng lên nắm chính quyền ở Trung Quốc, tạo nên một nhà Tần hùng mạnh, Hàn Quốc là thời kỳ tiền sử, Nhật Bản còn là xã hội nguyên thủy. Vậy Việt Nam khi đó thuộc triều đại nào.
Với việc đánh nhỏ lẻ, bào mòn sức lực của quân địch, người Việt từng có chiến thắng vang dội trước quân đội của Tần Thủy Hoàng hùng mạnh một thời.
Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.
Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, đã thành công trong việc thống nhất 6 nước vào năm 221 TCN, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc. Đây là một thành tựu vĩ đại, và có nhiều yếu tố đã góp phần vào thành công này.
Tần Thủy Hoàng kế vị ngai vàng của nhà Tần khi mới 13 tuổi vào năm 246 trước Công nguyên. Năm 238 trước Công nguyên, ông lên nắm chính quyền ở tuổi 22. Trải qua hàng loạt chính sách, nước Tần ngày càng trở nên hùng mạnh.
Vị vua đầu tiên xây dựng nền độc lập hoàn chỉnh cho Việt Nam, được so sánh với Tần Thủy Hoàng là ai?
Trong các đời vua thì người lập ra nhà nước Đại Cồ Việt là người duy nhất được so sánh với Tần Thủy Hoàng của Trung Quốc vì có quá nhiều điểm giống đến không tưởng.
Để gây dựng lên sự nghiệp lớn, Tần Thủy Hoàng không thể không có sự trợ giúp của những bị tướng tài giỏi.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Vị danh tướng kiệt xuất này không chỉ đánh trận giỏi mà còn cực kì khôn khéo, mưu lược, nhờ vậy nên có thể sống an nhàn đến cuối đời.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hậu, nay lăng mộ lại có dấu vết được chôn cất cùng một người đàn ông
Những bằng chứng liên quan đến nghi vấn Tần Thủy Hoàng thực sự đã được chôn cất cùng một người đàn ông làm nổ ra nhiều giả thuyết cực kì chấn động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo