Tìm kiếm: Chiến-trường
Vị tướng này được ưu ái gọi là “vị tướng trí thức”, là hình ảnh đúng chuẩn “con nhà người ta” khi xuất thân giàu có, lại học giỏi, tài năng. Ông còn gây chú ý khi là người duy nhất tổ chức đám cưới trong hầm của tướng Đờ Cát tại chiến trường Điện Biên năm xưa.
Ngành quân y Việt Nam ghi nhận đóng góp to lớn của vị bác sĩ này. Ông chính là người đã thực hiện ca ghép thận đầu tiên tại nước ta. Đặc biệt, gia đình bác sĩ có 3 người cùng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Trong sự nghiệp quân sự của mình, vị đại tướng này cho thấy ông là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, một nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà chỉ huy có uy tín lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xuất thân con nhà giàu, học giỏi, từng theo học ngành y, nhưng cuối cùng người đàn ông này lại chọn con đường binh nghiệp. Ông là vị tướng duy nhất của Việt Nam làm tư lệnh hai binh chủng là Pháo binh và Tăng Thiết giáp.
Vị tướng duy nhất của QĐND Việt Nam hi sinh ở chiến trường nước ngoài, là Tư lệnh một đời trong sạch
Cho đến khi trút hơi thở cuối cùng, vị tướng này vẫn nghĩ cho anh em đồng đội, cho gia đình. Cả cuộc đời ông không có bất cứ một điều tiếng nào, sống và làm việc vô cùng trong sạch.
DNVN - Chỉ vài năm sau khi nhà Tần sụp đổ, lực lượng quân đội hùng hậu gần như biến mất khỏi lịch sử. Vậy điều gì đã xảy ra với họ?
DNVN - Một câu chuyện huyền thoại về thanh đao của Sở Bá Vương Hạng Vũ đã được lưu truyền, kể rằng hơn 300 năm sau khi ông qua đời, một thiếu niên nông thôn nhặt được thanh đao ấy và trở thành bá chủ thời kỳ đầu Tam Quốc. Người đó chính là Đổng Trác.
DNVN - Triệu Vân – vị tướng lừng danh thời Tam Quốc, người từng bảy lần vào ra giữa vòng vây quân Tào để cứu ấu chúa Lưu Thiện, được biết đến với sức mạnh vô song và thành tích chưa từng thua trận tay đôi. Nhưng ít ai ngờ, người khiến ông phải nhận thất bại duy nhất trong sự nghiệp lại là một nữ tướng.
Ai trong chúng ra cũng ít nhất từng sử dụng hoặc nhìn qua món đồ mà Hòa Thân sáng chế, quả không hổ danh là đại thần được Càn Long ưu ái, trọng dụng nhất.
Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống, vị đại tướng này đã giác ngộ từ rất sớm. Xuyên suốt sự nghiệp quân sự của mình, ông được đánh giá là một nhà chỉ huy xuất sắc, người lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng.
Ông là vị tướng trẻ nhất trong đợt phong quân hàm đầu tiên vào năm 1948. Và có lẽ đến tận bây giờ, danh hiệu đó cũng khó có ai soán được.
Năm 2024, các nhà khoa học Việt Nam đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trên trường quốc tế với những giải thưởng danh giá và thành tựu nghiên cứu đáng tự hào.
Vị vua giỏi chiến trận nhất Việt Nam, khiến kẻ thù sợ như cọp và cái chết bí ẩn vẫn chưa có lời giải
Trong lịch sử Việt Nam, đây là vị vua có nhiều chiến tích trận mạc nhất. Trước khi lên ngôi vương, ông là một vị tướng lừng lẫy ở chiến trường. Đến nay danh tiếng của ông vẫn trường tồn.
DNVN - Ngày 1/1, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (81 Tân Nhuệ, Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã tổ chức trưng bày chuyên đề “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với cách mạng miền Nam” và giới thiệu ấn phẩm “Hành trình vì hòa bình” của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.
Ở Trung Quốc cổ đại, khi chiến tranh, binh lính phải đối diện với cái chết cận kề từ những thanh kiếm, giáo mác và cung tên. Dù đứng trước nguy cơ mất mạng, binh lính vẫn không ngần ngại lao mình vào các cuộc giao tranh dữ dội. Điều này khiến nhiều người tự hỏi: "Họ có sợ chết không?".
End of content
Không có tin nào tiếp theo