Tìm kiếm: Chicxulub
Để có được như ngày hôm nay, Trái Đất đã trải qua rất nhiều biến cố.
Khoảng 36 triệu năm về trước, một tiểu hành tinh đã đâm vào phía bắc Siberia, tạo ra một trong những hố va chạm thiên thạch lớn nhất trái đất.
Nơi đây được gọi miệng hố Popigai, đứng thứ tư trên thế giới về độ rộng, sau miệng hố Chicxulub (Bán đảo Yucatán ở Mexico), Sudbury (Ontario, Canada) và Vredefort (Nam Phi).
Một quái vật biển dài đến 8 mét vừa được khai quật ở Morocco là bằng chứng sống động cho thế giới sinh vật đa dạng trước khi tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất.
Có lẽ đây sẽ là loài mực kỳ là nhất mà bạn từng nhìn thấy, bởi vẻ ngoài của chúng chẳng khác gì một chiếc kẹp giấy.
Hai nhà thiên văn học tại Harvard tuyên bố họ đã tìm ra lời giải cho bí ẩn mà loài người đi tìm bấy lâu nay về nguồn gốc của thiên thạch khiến cho khủng long tuyệt chủng.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, có khả năng khủng long đã không bị tuyệt chủng bởi một tiểu hành tinh, mà bởi một sao chổi đã lao vào trái đất 66 triệu năm trước.
Việc phát hiện ra một hố thiên thạch có niên đại sớm hơn hàng ngàn năm so với hố Chicxulub, Mexico, nơi được cho là dấu tích của cuộc va chạm đã tiêu diệt loài khủng long khổng lồ vào 65 triệu năm trước buộc các nhà khoa học phải xem xét lại kết luận về nguyên nhân tuyệt chủng của loài động vật này.
Sinh vật 69 triệu tuổi được khai quật ở Morocco trông giống một con cá mập mõm dài vằn vện, nhưng thật ra là... một loài bò sát biết bơi.
Trên thế giới, nhiều điểm thiên thạch rơi đã trở thành nơi du lịch nổi tiếng, hút khách tham quan.
Khi khảo sát khu vực trải dài 366 km dự tính xây đường ray cho "Tàu Maya" nhà chức trách Mexico đã phát hiện gần 2.200 cấu trúc không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Miệng hố va chạm Chicxulub – tàn tích của "tiểu hành tinh giết khủng long" 66 triệu năm trước đã tạo ra một hệ thống thủy nhiệt nơi sinh ra dạng sự sống y hệt các vi sinh vật liên đại Hỏa Thành.
Quái vật này khá giống một con mực khổng lồ nhưng mang chiếc vỏ hết sức kỳ quái, sống cùng thời và có thể là chết cùng lúc với khủng long bạo chúa.
Nhóm nghiên cứu quốc tế của giáo sư Sadler vừa phát hiện ra một kim loại quý ngoài hành tinh có thể tiêu diệt tế bào ung thư.
Trái Đất đã hứng chịu thảm họa sóng thần toàn cầu sau cú va chạm của tiểu hành tinh Chicxulub – "sát thủ" làm tuyệt chủng khủng long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo