Tìm kiếm: Chiêm-Thành
Hai vị vua vĩ đại nhất của đế chế Khmer khi được tạc tượng thờ lại không có hai bàn tay. Sự tài hoa tột đỉnh, những linh ứng kỳ diệu trên bàn tay của hai vị vua huyền thoại không được thể hiện. Do đó, người của muôn đời sau không bao giờ biết được các ngài là thần thánh hay con người phàm...
Suryavarman I là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1149 và là vị vua đã cho xây dựng đền và thành Angkor Wat.
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.
Đánh tan quân Chiêm Thành, cứu nhà Trần khỏi nguy cơ ngoại bang xâm chiếm, là chiến công hiển hách của danh tướng Trần Khát Chân.
Đối phó với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, đồng thời tạo cơ hội cho người Việt mở rộng lãnh thổ về phía Nam; chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên đã gả con gái là Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp là Chey Chetta II.
Những nhân vật này đều là những người phụ nữ nổi tiếng khắp thiên hạ bởi sự lợi hại của mình, mạnh mẽ và kiên quyết hơn cả đàn ông, không bị thu phục bởi người đàn ông nào nhưng họ lại dễ mềm lòng bởi động vật.
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng “thiên chi ngọc diệp” mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Để chống nạn “sâu mọt” đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
DNVN - Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.
"Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay” là những trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lam Sơn. Hai địa danh này hiện nay ở đâu.
Nếu như ở miền Bắc có bức tượng Hắc Long đội trên đầu Phật bà nghìn mắt nghìn tay, thì ở miền Trung tại ngôi chùa Bà Bụt cũng có bức tượng “Đầu người đội Phật” độc đáo, quý hiếm không kém. Bức tượng thể hiện sự quy thuận của cái ác trước Phật pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo