Tìm kiếm: Chiến-tranh-điện-tử
DNVN - Tiêm kích Rafale và Su-30MKI khi phối hợp tác chiến cùng nhau sẽ mang lại sức mạnh đáng nể cho Không quân Ấn Độ.
DNVN - Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi (MHI) và Boeing đã ký thỏa thuận bán hàng thương mại trực tiếp (DCS) để hỗ trợ nâng cấp phi đội máy bay chiến đấu F-15J Eagle của Nhật Bản.
Hải quân Mỹ vừa ra thông báo cho biết, 4 tàu chiến đấu ven biển (LCS) đầu tiên của Hải quân Mỹ sẽ được đưa vào niêm cất từ tháng 3/2021; đáng chú ý trong đó có tàu chỉ mới đưa vào biên chế được 6 năm, lý do là để tiết kiệm kinh phí.
Máy bay không người lái của Thổ Nhĩ Kỳ bị chặn đứng trên các vị trí của LNA bằng hệ thống tác chiến điện tử của Belarus chứ không phải của Nga.
Môi trường an ninh hiện tại thúc đẩy Mỹ chuyển từ các tàu lớn có người lái sang các tàu nhỏ không người lái có thể đảm trách nhiều nhiệm vụ.
Trong thực tế, lĩnh vực và phạm vi ứng dụng thành công các công nghệ quân sự mới được phát triển ở Nga gần đây rộng hơn nhiều.
Theo Sputnik (tiếng Arap), không tiếp cận được với vũ khí phòng không mới do các biện pháp ngăn cản của Mỹ, Lebanon nhờ Nga bảo vệ không phận.
Thảm họa của chương trình F-35 cho thấy rằng lần đầu tiên trong lịch sử, các tiêm kích Mỹ sẽ thua kém về mặt chất lượng so với những máy bay của các đối thủ, đặc biệt là Su-35 Nga.
Cùng với các hệ thống tên lửa phòng không, Nga cho rằng năng lực của những tổ hợp tác chiến điện tử do mình sản xuất là độc nhất vô nhị và không có đối thủ, nhận định này liệu có quá tự tin.
Phi công đã may mắn thoát hiểm khi máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor của Không quân Mỹ rơi trong chuyến bay huấn luyện ở tây bắc Florida.
Chính phủ Philippines sẵn sàng chi hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD để mua một số máy bay trực thăng tấn công của Mỹ, nhà báo-chuyên gia Jaime Laude của Philippines trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Philippines.
DNVN - Báo chí Nga tự tin cho rằng các hệ thống tác chiến điện tử của mình là tiên tiến nhất thế giới.
Quân đội Nga chuẩn bị đưa vào biên chế hệ thống tác chiến hiện đại nhất thế giới được tích hợp trí tuệ nhân tạo, nó được coi là “khắc tinh” của các thiết bị điện tử Mỹ và NATO.
2 hệ thống phòng thủ Bastion và Bal được thiết kế để chống lại sự xâm nhập của kẻ thù và các cuộc tấn công bằng tên lửa dọc vùng bờ biển của Nga.
Trung Đông tiếp tục nóng khi Mỹ - Iran không ngừng đe dọa nhau bằng những vũ khí hạng nặng có thể đánh bại đối thủ trong thời gian rất ngắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo