Tìm kiếm: Chuỗi-giá-trị-toàn-cầu
DNVN - So với các ngành sản xuất nông nghiệp khác, hoa là ngành yêu cầu kỹ thuật cao, có tốc độ phát triển vượt bậc và sớm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Nhân dịp Xuân mới, phóng viên đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm S, Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng và ông Aad Gordijn, TGĐ Công ty TNHH Dalat Hasfarm về chuyện mang hoa Việt chinh phục thế giới.
Trong tháng 1/2021, một số tập đoàn đa quốc gia đã "rót" hàng trăm triệu USD vào Việt Nam. Kỳ vọng làn sóng đổ bộ này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội để nâng cao vị thế trong mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định, quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả rất quan trọng và tương đối toàn diện, góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, tạo dựng vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Theo ông Trần Đức Quận, Lâm Đồng đã xây dựng được một nền nông nghiệp với trình độ sản xuất khá cao, có thương hiệu, năng suất, chất lượng tốt; đã xuất hiện những “Nông dân thế hệ mới” dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra chuỗi giá trị tham gia hiệu quả vào thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Do lực đẩy về công nghệ số và sức kéo của thị trường người tiêu dùng số, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ chuyển dịch. Tuy nhiên, để tiếp cận chuyển đổi số, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là xây dựng chuyển đổi số gắn liền với chiến lược kinh doanh, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế và khả năng chuyển đổi của doanh nghiệp.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
DNVN - Lực lượng doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được xác định có vai trò dẫn dắt, tạo ra xu hướng phát triển kinh tế mới trong tương lai. Tuy nhiên, hiện nay số lượng doanh nghiệp lĩnh vực này ở nhiều địa phương và cả nước nói chung, còn rất khiêm tốn và cần được tạo cơ hội để phát triển.
Công nghiệp chế biến chế tạo được ghi nhận đã vượt qua khó khăn trong năm 2020 và tiếp tục vươn lên mạnh mẽ. Nhất là tạo cơ sở hình thành một số tập đoàn công nghiệp tư nhân có quy mô lớn, được ví như doanh nghiệp “đại bàng” có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Giới chuyên gia đánh giá Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc” (VITASK) sẽ là giải pháp và công cụ quan trọng để tháo gỡ nút thắt về công nghệ và năng lực của các nguồn nhân lực Việt Nam...
Theo khảo sát, bất động sản công nghiệp sẽ là loại hình phát triển nhất trong năm 2021 so với các loại hình khác như nhà ở, nghỉ dưỡng.
DNVN - Ông Sung-nyeong Lee, Tổng Giám đốc KOTRA Danang cho hay, tuy đang có nhiều trở ngại như đường hàng không bị chặn bởi Covid-19 nhưng khi KOTRA Danang tham vấn nhiều công ty Hàn Quốc thì nhu cầu mở rộng đầu tư của họ vào Đà Nẵng và miền Trung Việt Nam hầu như đang tăng lên mỗi ngày.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định: Đổi mới sáng tạo là con đường tất yếu của các quốc gia nếu muốn phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, nhất là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó ông cũng cho biết chuyển đổi số là con đường ngắn nhất và nhanh nhất để việt nam có thể tăng tốc và bứt phá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo