Tìm kiếm: Châu-Mỹ
Để duy trì nòi giống, các loài côn trùng cũng tìm mọi cách để bảo vệ những quả trứng của mình. Dưới đây là những hình ảnh tuyệt đẹp của trứng các loài côn trùng nhìn dưới kính hiển vi. Ảnh trên National Geographic.
Nhiếp ảnh gia nói anh cảm thấy may mắn khi chụp được hình ảnh về một trong 6 con hổ đen cực hiếm còn tồn tại trên thế giới ở phía đông Odisha, Ấn Độ.
Trước cả khi có gạo nấu cơm, con người đã quấn quít bên loài động vật bốn chân giàu tình cảm.
Một nghiên cứu mới cho thấy khẩu vị của chúng đã có sự thay đổi, chúng ngày càng thích hút máu người và việc này đồng nghĩa với tăng khả năng truyền bệnh.
"Có hai khả năng tồn tại: Hoặc là chúng ta đơn độc trong vũ trụ hoặc không. Cả hai đều đáng sợ như nhau".
Nhà thám hiểm người Ý John Cabot có thể đã đặt chân tới châu Mỹ trước Christopher Columbus – vốn luôn được coi là người đầu tiên khám phá ra châu lục này, theo một nghiên cứu mới.
Columbus không phải là người tìm ra châu Mỹ và cũng không mang truyền bệnh giang mai về lại châu Âu. Dưới đây là những ngộ nhận phổ biến nhất của dư luận về Christopher Columbus, theo LiveScience.
Được biết đến là người đầu tiên phát hiện hiện ra châu Mỹ vào thế kỷ 15, nhưng nhà thám hiểm Christopher Columbus cũng bị coi là người mang mầm bệnh giang mai trở về châu Âu.
Các nhà nghiên cứu tuyên bố đã tìm thấy con tàu dẫn đầu sứ mệnh khám phá Tân Thế giới của nhà thám hiểm lừng danh Christopher Columbus sau 500 năm.
Manuel Rosa, một nhà khoa học thuộc trường Đại học Duke, Mỹ, sau hơn 20 năm tiến hành nghiên cứu về Colombus đã khẳng định Colombus là một hoàng tử, con trai của vua Vladislav III, nước Ba Lan, vị Hoàng đế đã tử trận trong trận Varna nổi tiếng năm 1444.
Người châu Mỹ đầu tiên có thể đã đặt chân tới châu Âu 5 thế kỷ trước khi nhà thám hiểm Christopher Columbus "phát hiện" ra Thế giới Mới, theo một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường đại học Pompeu Fabra (Tây Ban Nha).
Gen của chấy rận có thể hé lộ lịch sử di trú của loài người, theo một nghiên cứu mới.
Các nhà khảo cổ đã xác định con đập nằm trên lãnh thổ thành phố cổ Tical mà ngưòi da đỏ đã đào và sử dụng nhiều thế kỷ là con công trình thuỷ lợi lớn nhất của người Maya. Phát hiện này đăng trên Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences, và nội dung tóm tắt trên trang mạng của Trường ĐH Cincinnati (Hoa Kỳ).
Xương hàm của cá sấu nhạy cảm còn hơn cả đầu ngón tay người, nhờ hàng loạt đốt sần tí hon nằm dọc theo hàm.
Dưới đây là 11 đại dịch quan trọng nhất đã thay đổi tiến trình lịch sử nhân loại, bao gồm cả đại dịch Covid-19, được WHO tuyên bố là đại dịch vào ngày 11 tháng 3 năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo