Tìm kiếm: Chính-sách-tài-khóa

Tháng 4/2022, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới vượt mốc 15.000 doanh nghiệp; COVID-19 cơ bản được kiểm soát, khả năng thích ứng của cộng đồng doanh nghiệp tốt hơn, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, cơ hội kinh doanh gia tăng… được xem là những nguyên nhân thôi thúc doanh nghiệp “nhập cuộc”.
Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), hoạt động kinh doanh khởi sắc mạnh mẽ tháng 4/2022 đã giúp số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt cao nhất từ trước đến nay, với 15.000 doanh nghiệp. Nếu tính doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, số doanh nghiệp tham gia thị trường tháng 4/2022 gấp hơn 2 lần so với doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Vĩnh Long cần đặc biệt quan tâm, chuẩn bị kỹ lưỡng và khẩn trương triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị và quan tâm đến công tác quy hoạch, nhất là quy hoạch tỉnh giai đoạn 2030 và tầm nhìn đến 2020 trên cơ sở bám sát Quy hoạch vùng ĐBSCL đã được phê duyệt và các quy hoạch ngành quốc gia.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.

End of content

Không có tin nào tiếp theo