Tìm kiếm: Chương-trình-chuyển-đổi-số-quốc-gia-đến-năm-2025
Chính phủ yêu cầu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư ngân sách Nhà nước năm 2021 đạt 95 - 100% kế hoạch.
DNVN - Chuyển đổi số là quá trình tất yếu phải thực hiện nếu không muốn bị bỏ lại phía sau trong tiến trình phát triển của nhân loại. Tuy nhiên bài toán chuyển đổi số của Việt Nam cần phải khác với quốc tế, phù hợp với điều kiện riêng của Việt Nam.
Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì.
DNVN - Theo Phó thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh, kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng được xây dựng, tiếp cận theo hướng đặt người dân, khách hàng ở vị trí trung tâm. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch mặc dù được phân chia theo nhóm NHNN và các tổ chức tín dụng (TCTD) nhưng đều hướng tới việc phục vụ tốt hơn cho người dân, cho khách hàng.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, với đặc thù là một ngành kinh tế – kỹ thuật gắn liền với khoa học công nghệ và là một trong những ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất của Cách mạng công nghiệp 4.0, ngành viễn thông Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế chuyển đổi, đặc biệt khi dịch vụ viễn thông truyền thống đã ở mức bão hòa.
DNVN - Cục Tin học hóa thuộc Bộ TT&TT đã có công văn gửi các Sở TT&TT tỉnh, thành phố để đôn đốc việc xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số tại mỗi tỉnh thành.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Năm 2021 sẽ là thời cơ mới, vận hội mới để phát triển nền kinh tế số, xã hội số Việt Nam.
DNVN - Chính phủ đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030. Phải khẳng định rằng, năm 2020 là năm khởi động chuyển đổi số quốc gia đi vào mọi ngõ ngách của cuộc sống, đang nâng tầm giá trị đời sống Kinh tế - Xã hội.
DNVN - Việt Nam được dự báo có tiềm năng phát triển kinh tế số mạnh mẽ, Việt Nam đang dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình 38%/năm, dự báo kinh tế số Việt Nam sẽ chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025. Từ năm 2021, với chính sách thúc đẩy Chiến lược Chuyển đổi số quốc gia từ, sẽ tạo động lực cho kinh tế số cất cánh.
DNVN - Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, trong thời đại số, khi không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ năm, chuyển đổi số đặt ra yêu cầu cấp bách về việc tự chủ trên không gian mạng, di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục trở thành kim chỉ nam xuyên suốt cho quá trình chuyển đổi số của Việt Nam.
DNVN - Từ 1/7/2021, điện thoại sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải tích hợp công nghệ E-UTRA - tức công nghệ 4G. Các điện thoại 2G, 3G không được sản xuất và nhập khẩu vào Việt Nam.
DNVN - Do lực đẩy về công nghệ số và sức kéo của thị trường người tiêu dùng số, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ chuyển dịch. Tuy nhiên, để tiếp cận chuyển đổi số, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là xây dựng chuyển đổi số gắn liền với chiến lược kinh doanh, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế và khả năng chuyển đổi của doanh nghiệp.
DNVN - Chuyển đổi số của ngành y tế phải có sự chỉ đạo rất đồng bộ, kiên quyết, thống nhất, giải những bài toán thiết thực từ nhu cầu của người dân và gương mẫu từ trên xuống.
DNVN - Chiều 23/12/2020, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2020 thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, nghiên cứu ứng dụng, hợp tác quốc tế, tôn vinh nhà khoa học.
DNVN - Ngành Logistics vốn được coi là xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông cho đến tiêu thụ. Việc ứng dụng công nghệ thông tin chính là chìa khóa liên kết và tối ưu hóa từng công đoạn, từng dịch vụ logistics cụ thể, giúp tiết giảm thời gian và chi phí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo