Tìm kiếm: Cung-đình
Tô Ma Lạt Cô là người phụ nữ lương thiện hiền lành nhất hậu cung thời Thanh, xuất thân thấp kém không thể che nổi phẩm hạnh cao thượng của bà.
Loạt ảnh cũ giới thiệu sơ lược về hậu cung của Hoàng đế Quang Tự - vị Hoàng đế thứ 11 trong lịch sử Đại Thanh.
Ai cũng biết Từ Hi Thái hậu thời nhà Thanh sống xa hoa, nhưng ít người biết rằng bà còn dành cả sự xa hoa này cho thú cưng của mình.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoàng đế với tư cách là người nắm quyền tối cao trong hậu cung, để có được sự sủng ái của hoàng đế, các phi tần đã làm mọi cách để tranh giành sự sủng ái.
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
Những bức ảnh chân thực về Trung Quốc cuối thời nhà Thanh cho thấy khung cảnh lịch sử khác hẳn với hình ảnh thịnh vượng được miêu tả trong phim truyền hình.
Để phi tần trực tiếp nuôi dưỡng con cái sẽ là một mối đe dọa lớn đối với thế cực của hoàng thất.
Tổ yến Việt Nam là sản phẩm được người dân Trung Quốc ưa chuộng và bán với mức giá "cao top đầu" so với tổ yến có nguồn gốc từ nước khác.
Thời xa xưa, dàn cung tần mỹ nữ đã vô cùng quan trọng đến việc ăn uống để duy trì làn da tươi trẻ.
Vị trí của kỹ viện trong bức tranh này thực sự khiến hậu thế đặt dấu hỏi về trình độ quy hoạch xây dựng của người xưa.
Tịnh thân là quá trình cực kỳ đau đớn. Thông thường, thái giám phải nghỉ ngơi tầm 1 tháng, cơ thể mới hoàn toàn bình phục.
Bằng những bức tranh cổ, AI đã vẽ lại chân dung của các vị Hoàng đế thời nhà Thanh ở Trung Quốc.
Sau khi trở về nơi ở của mình, vị họa sĩ này đã bí mật vẽ một bức chân dung của Hoàng đế Càn Long trong trang phục mùa đông. Bức tranh này mang một phong cách hiện thực, gần như khôi phục lại diện mạo của Hoàng đế Càn Long.
Sinh con, làm mẹ là thiên chức trời ban cho người phụ nữ. Tuy nhiên vào thời phong kiến, gái lầu xanh không muốn có con, thậm chí không được phép mang thai. Do đó, họ đã phải tìm đến những biện pháp nhằm hạn chế việc có bầu.
Đây là loài cây quý đứng đầu trong ‘tứ đại danh thụ’ từ thời cổ đại, được người dân xem như là ‘mẹ’ chứa linh khí, vì vậy không dám đốt lá khi rụng mà đem về thờ. Thân cây gỗ này từng được rao bán với giá 9.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo