Tìm kiếm: Cung-đình
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, phụ nữ luôn phải chịu đựng địa vị thấp kém và sự phân biệt nghiêm ngặt giữa các tầng lớp xã hội. Những người phụ nữ tầng lớp thấp, đặc biệt là cung nữ, phải sống trong cảnh cực khổ mà khó ai có thể tưởng tượng nổi.
Họa sĩ người Ý này tên Castiglione và được chính vua Càn Long bổ nhiệm là họa sĩ chính trong cung.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
Trước khi giấy xuất hiện và phổ biến, bất kể Đông hay Tây, người dân thường dùng những vật liệu sẵn có trong tự nhiên để lau thậm chí là dùng tay.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoạn quan tuy không đáng kể nhưng lại đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt, họ là những người đích thân được hầu hạ thân cận bên hoàng đế chứ không phải những cung nữ xinh đẹp.
DNVN - Phim điện ảnh “Hoàng Hậu Cuối Cùng” thông báo casting, đi tìm gương mặt đảm nhận vai diễn Nam Phương Hoàng Hậu.
Ai cũng biết các món ăn từ cá đều mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng các cung nữ lại không dám động đũa tới món này, vì sao vậy?
Việc hầu hạ phi tần tắm rửa được xem như đặc quyền đối với các thái giám trong hoàng cung xưa. Tuy nhiên, ai cũng sợ hãi mỗi khi nhận nhiệm vụ này. Tại sao vậy?
Nữ quan Dục Đức Linh nổi tiếng với nhiều hồi kỳ viết về Từ Hi Thái hậu và cung đình nhà Thanh lúc sắp suy tàn. Bà từng có những chia sẻ chân thật về cuộc sống xa hoa không bút nào tả xiết của Lão Phật Gia lúc vận nước sắp tàn.
Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.
Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ "Đế sư" - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Anisha xuất thân từ một gia tộc nổi tiếng, là cháu gái của cố vấn đặc biệt của Quốc vương Brunei. Cô gây ấn tượng với nhan sắc xinh đẹp, phong cách thời trang sang trọng.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Trong các bộ phim cung đình nhà Thanh, hầu hết các phi tần đều đeo một dải trắng trên cổ. Nó để giữ ấm vào mùa đông hay để trang trí? Trên thực tế, chúng không phải vậy, chủ yếu là để thuận tiện cho hoàng đế.
Đã có một số sách về Hoàng hậu Nam Phương, nhưng ít thông tin, trong ấn phẩm mới, đã phát lộ nhiều góc khuất về người phụ nữ đặc biệt này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo