Tìm kiếm: Cung-nữ
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Thời xưa ở Trung Quốc, nam giới thực hiện chế độ đa thê, đây là thời đại nam giới thượng tôn nữ giới, nữ giới hầu như không có quyền can thiệp vào bất cứ chuyện gì, vì vậy họ phải chịu nhiều bất công.
Giả thuyết Từ Hy Thái hậu là do Hòa Thân trùng sinh gây kinh ngạc, mọi nghi vấn xuất phát từ bài thơ mà 'đệ nhất tham quan' này viết trước khi tự treo cổ tại phủ của mình.
Đoạn video này được nhiều khen ngợi là chân thực tới mức họ có cảm giác như bản thân vừa "xuyên không" về thời nhà Thanh.
Dưới cảnh sống khắc nghiệt trong cung đình, nhóm thái giám cấp thấp lúc nào cũng phải tranh nhau để "treo lên cao", không muốn mãi mãi ở dưới đáy phục vụ người khác.
Những người thê thiếp này ngoài nhiệm vụ sinh con nối dõi cho nam chủ, họ còn phải làm một việc rất xấu hổ mà không có quyền phản kháng lại.
Dù chỉ là những bức ảnh trắng đen nhưng nó đã giúp ghi lại hình ảnh chân thực về cuộc sống của người dân nơi đây.
Vì vị trí xuất phát vốn khác biệt nên đường thăng tiến và kết cục của nữ quan dạy hoàng đế chuyện "chăn gối" cũng không thảm như cung nữ thời xưa.
Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này?
Dù cuộc đời của Từ Hi Viên quả thực gặp nhiều chỉ trích, nhưng phải thừa nhận rằng cháu gái đời thứ 5 của bà quả thực rất xinh đẹp và tài năng.
Là người ham mê nữ sắc nhưng Hòa Thân vẫn dính nghi vấn có mối quan hệ đồng tính với vua Càn Long vì ngoại hình quá đỗi xuất chúng của mình.
Triệu Phi Yến từng cùng em gái của mình chiếm trọn sự ân sủng của Hán Thành Đế. Đó không phải chỉ dựa vào bề ngoài xinh đẹp mà phía bên trong còn bí mật liên quan đến việc vì sao độc sủng hoàng đế nhưng cả hai chị em lại chẳng thể sinh được đứa con nào.
Bộ ảnh Tử Cấm Thành sau khi Từ Hi Thái hậu tháo chạy: Cố cung cỏ mọc um tùm, đặc biệt nhất là hình 6
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Vì sao các cung nữ sau khi xuất cung không thể lấy chồng được nữa, có người thậm chí phải làm kỹ nữ?
Hầu hết các cung nữ sau khi xuất cung đều cô độc cả đời, bất chấp họ có dung mạo hơn người và biết những phép tắc ứng xử trong cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo