Tìm kiếm: Cung-nữ
Dù có cuộc sống sung túc, có người hầu kẻ hạ nhưng vì một số nguyên nhân, những phi tần trong cung thời xưa lại khó mang thai và sinh con.
Sống sâu trong rừng rậm, không bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa bên ngoài, bộ lạc này có rất nhiều điều thú vị và kỳ lạ trong văn hóa, đặc biệt là tục mai táng người chết.
Được đánh giá là người phụ nữ nết na, tài giỏi, biết cách ăn ở, có học thức lại sở hữu nhan sắc thuộc hàng đẹp nhất nhì Đông Dương, thế nhưng vị Hoàng Hậu cuối cùng của triều Nguyễn cũng gặp phải sự bất hòa trong mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua cuộc đời với nhiều điều ly kỳ song lắm nỗi buồn, đẫm nước mắt.
Khi được giới khảo cổ tìm thấy, hầu hết hài cốt của các vị phi tần này đều trong tư thế không khép chân hoặc chân tay xiên xẹo. Vậy rốt cuộc họ đã gặp phải chuyện gì.
Dâng em gái cho hoàng đế để leo lên ngôi hoàng hậu, mỹ nhân tuyệt thế Triệu Phi Yến lại thất sủng, thông dâm với nhiều đàn ông, cuối cùng cả hai chị em đều phải uống thuốc độc tự sát.
Lưu Tống Minh Đế Lưu Úc được mọi người cảm thông và chiều chuộng do sớm mồ côi, do đó ông càng ngày càng béo và lười biếng. Thời gian dài như vậy khiến sức khỏe của Lưu Úc không được tốt, thậm chí ông còn được chẩn đoán bị liệt dương.
Theo sử sách ghi lại thì đây là vị hoàng hậu có nhan sắc xấu nhất nếu không muốn nói là kỳ dị nhất trong lịch sử Trung Hoa, tuy nhiên sự cuồng loạn trong chuyện chăn gối thì không ai có thể là đối thủ của bà. Người đàn bà này chính là Hoàng hậu Giả Nam Phong thời Tây Tấn.
DNVN - Hình ảnh người thái giám cầm phất trần vốn rất quen thuộc trên phim truyền hình. Video dưới đây sẽ giải đáp nguyên nhân vì sao họ lại luôn cầm theo cây phất trần nhé!
Từ Hy Thái Hậu vốn được biết đến là bậc nữ quân vương nổi tiếng của Trung Quốc. Bà có nhiều thú vui xa xỉ và kì dị như trượt tuyết trên băng, tiêu chuẩn ăn uống tốn kém cầu kỳ, thú vui rửa chân khác lạ.
Đây cũng là nguyên nhân khiến không ít hoàng tử, công chúa chết trẻ trong Tử Cấm Thành.
Có một lý do đặc biệt khiến người ta không thể thay thế thái giám bằng bất kỳ ai khác.
Giữa nắng thu vàng ươm và đại ngàn núi rừng xanh ngát của vùng đất Yên Tử linh thiêng, du khách như thấy bước chân nhẹ nhàng, lòng rộng thênh thang.
Ngôi mộ cổ 500 năm tuổi của Vạn Quý Phi dù đã xuống cấp nhưng vẫn không được tu sửa vì một lời nguyền đáng sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo