Tìm kiếm: Câu-Tiễn
Thời kỳ Tam quốc ở Trung Quốc đánh dấu sự xuất hiện của nhiều anh hùng kiệt xuất, nhưng không có mấy người sống thọ và nắm quyền lực được lâu như Tôn Quyền.
Liệu Tần Thủy Hoàng có thực sự là một bạo quân khát máu như trong hình dung của hậu thế hay không.
Dù thực lực của Tào Ngụy đã giảm, Tôn Quyền vì để bảo toàn đất đai của nước Ngô, để kìm chân Lưu Bị, nên thậm chí đã làm việc mà dân chúng Đông Ngô đều cảm thấy mất mặt: đó là xưng thần với Tào Phi.
Chị chồng đến ăn nhờ ở đậu cả tuần nhưng chỉ ngồi chơi không bao giờ phụ giúp gì. Đã thế, thấy Thương làm gì chị cũng lên tiếng chê bai.
Trong quá trình khám phá lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã tìm thấy nhiều thanh kiếm có niên đại hàng ngàn năm tuổi nhưng vẫn vô cùng sắc bén. Nhiều người không khỏi tò mò vì sao những thanh kiếm ngàn năm không gỉ hay chúng được người xưa làm ra thế nào.
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Tứ đại mỹ nhân Trung Quốc tuy xuất thân khác nhau nhưng lại có kết cục giống nhau đáng kinh ngạc.
Võ Tắc Thiên, Từ Hy Thái hậu, Tây Thi... là những giai nhân tuyệt sắc có ảnh hưởng lớn đến lịch sử Trung Quốc.
Nếu nói về kiệt nhân rèn kiếm của Trung Hoa thì chắc chắn sẽ nghĩ đến Âu Dã Tử, người được coi là nghệ nhân rèn kiếm bậc nhất của Trung Hoa. Tương truyền Việt vương đã ra lệnh cho ông rèn năm thanh Tuyệt Thế Bảo Kiếm lưu truyền đến ngày nay.
Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi, mỗi người mỗi vẻ, tài sắc vẹn toàn nhưng đại bộ phận thơ ca, sách sử và dân chúng đều ngầm xếp hạng Tây Thi là "hoa hậu".
Diễn biến trên Biển Đông mấy ngày qua cho thấy, với đối sách phù hợp dựa trên nền tảng “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn”.
Diễn biến trên Biển Đông mấy ngày qua cho thấy, với đối sách phù hợp dựa trên nền tảng “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo