Tìm kiếm: Cây-ổi
Lá ổi có nhiều cách sử dụng khác nhau và trong lá ổi có thành phần berbagia rất cao - một loại hoạt chất điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp.
Mô hình trồng cây ăn quả, chăn nuôi của gia đình ông Vương Ngọc Dũng, thôn Thọ Bình 2, xã Bình Xa (Hàm Yên) đạt thu nhập hơn 400 triệu đồng/năm.
Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế sẵn có, mỗi năm phường Cự Khối sản xuất được hơn 4.000 tấn ổi VietGAP, doanh thu trên 40 tỷ đồng, lợi nhuận ngót 30 tỷ.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Từ khi thành lập HTX Nông nghiệp sạch Nam Vũ, 20 hộ dân trong xã Liên Mạc (Thanh Hà, Hải Dương) không còn phải đau đáu nỗi lo đầu ra của trái ổi, thu nhập tăng thêm 10-15%.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Từ xưa, lá ổi đã được dùng rất nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh của dân gian. Tuy nhiên lại rất ít người biết được công dụng của lá ổi trị tiểu đường. Muốn biết thực hư như thế nào, hãy cùng tham khảo bài viết.
Nghỉ việc ở phường, ông Phan Văn Thỏa (tổ dân phố 6, phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) không cho phép mình nghỉ ngơi, mà quyết tâm biến 1.500 m2 ruộng cho thu nhập. Sau bao nỗ lực “lão nông” chân chất đã sở hữu vườn ổi ngoại cho thu nhập 10 triệu đồng/tháng.
Khu vườn rộng 2000 m2 ở phố Yên Duyên, phường Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) sở hữu nhiều cây cảnh có giá bạc tỷ.
Phiên chợ cam Hưng Yên 2019 đã khép lại nhưng dư âm về cam Cầu Chùa thơm ngon khác biệt, vẫn còn hiện hữu lan tỏa ra khắp cộng đồng người tiêu dùng trong khu vực.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Hàng loạt vùng chuyên canh cây trồng chủ lực được hình thành để thay thế diện tích cây trồng kém hiệu quả đang mở ra hướng đi mới, mang lại hiệu quả kép về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Những năm gần đây, người dân huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng cách áp dụng mô hình trồng cây có múi xen canh với các loại cây ăn trái khác, như: ổi, xoài…để tăng hiệu quả sử dụng đất một cách tối ưu, tăng thêm thu nhập, đồng thời cải thiện tính đa dạng về môi trường sinh thái.
Dưa lưới giống Hà Lan hình tròn, vỏ vàng, thịt dày màu xanh, giòn, ngọt dịu, mang lại thu nhập cao.
Ông Trần Tuấn Dũng, ấp Thanh An, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long ( Bình Phước) là một trong những nông dân tiên phong trồng xen canh 'lung tung, lộn xộn' 5 loại cây ăn trái trong cùng 1 vườn và hiệu quả thật bất ngờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo