Tìm kiếm: Công-nghiệp-điện-tử

DNVN - Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn xác định mục tiêu đến năm 2030, kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử. Làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử, từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết, kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là một trong các lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California San Diego (Mỹ) đã phát triển một vật liệu mới có khả năng “tự phục hồi”, giúp kéo dài tuổi thọ của pin lithium-lưu huỳnh gấp nhiều lần mà không làm gia tăng khối lượng so với ban đầu, đưa pin thể rắn đến gần hơn với các ứng dụng thực tiễn.
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, tối 9/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ - Phái đoàn Việt Nam tại Liên minh châu Âu (EU) đã phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức tọa đàm về thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU và vai trò của EuroCham và kết nối doanh nghiệp.

End of content

Không có tin nào tiếp theo