Tìm kiếm: Cơ-chế-tài-chính

Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
DNVN - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho rừng đặc dụng đang là hướng đi được Chính phủ áp dụng nhằm cải thiện các dòng tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ và bảo tồn. Vậy mục tiêu là tăng thu hay tăng đa dạng sinh học và giá trị hệ sinh thái? Liệu chúng ta có đi chệch hướng khi gặp áp lực quá lớn về tăng thu các nguồn khác ngoài NSNN?...
DNVN - "Với dự thảo chương trình quốc gia hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị toàn cầu giai đoạn 2021 - 2025, chúng tôi sẽ huy động thêm các nguồn lực từ trong và ngoài nước để có thể triển khai chương trình mang tính bài bản và toàn diện, không bị cắt lát hay manh mún như hiện nay...".
Bộ Tài chính vừa công khai báo cáo dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 trình Quốc hội. Theo đó, Bộ Tài chính dự kiến dự toán thu cân đối NSNN năm 2020 là hơn 1,5 triệu tỷ đồng; trong đó, thu nội địa là hơn 1,26 triệu tỷ đồng, chiếm 83,6% tổng thu, tăng dần qua các năm.
“Đất nước muốn phát triển chắc chắn phải tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhưng để đột phá thật thì phải có cơ chế đột phá. Cơ chế đấy là gì?”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặt câu hỏi và cho rằng ý kiến đóng góp của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo