Tìm kiếm: Cơ-quan-Vũ-trụ-Châu-Âu
Bộ não của chúng ta thay đổi khi chúng ta già đi và phát triển trên Trái đất. Nhưng điều gì sẽ xảy ra với bộ não con người sau khi sống trên vũ trụ một thời gian dài?
Những gò đất kỳ lạ, gợn sóng gần khu vực Hooke Crater ở cao nguyên phía Nam hành tinh đỏ là do "quỷ bụi" tạo thành.
Núi Etna hùng vĩ đang phun trào mạnh mẽ ở Địa Trung Hải đang thu hút sự chú ý của phi hành đoàn Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). Các thành viên của Expedition 66 hiện đang ở trên quỹ đạo đã chia sẻ một số góc nhìn về ngọn núi lửa đang hoạt động mạnh, phun trào hàng chục lần chỉ trong năm qua.
Điều gì sẽ xảy ra khi một số thiên hà được dự báo sẽ va chạm với thiên hà chứa Trái Đất đến gần? Kính viễn vọng Hubble vừa chụp được một hình ảnh mang tính dự báo nằm cách chúng ta 320 triệu năm ánh sáng.
Hình ảnh mới được tàu vũ trụ ExoMars chụp được hoàn toàn gây choáng váng bởi thứ trong ảnh không khác gì một gốc gây khổng lồ, còn in rõ các vòng tăng trưởng.
Mặc dù các hành tinh hơi bị méo đi vì lực hấp dẫn của sao mẹ đã từng được ghi nhận, nhưng đây là lần đầu tiên một hành tinh có hình dạng như quả bóng bầu dục hoàn hảo được ghi nhận.
Vũ trụ luôn chứa đựng những điều kỳ bí mà khoa học hiện đại chưa khám phá hết. Nhưng với những gì mà con người tìm hiểu được, có rất nhiều sự thật khiến chúng ta thấy kinh ngạc. Dưới đây là 10 khám phá kỳ lạ và thú vị về hệ Mặt Trời.
Sau hơn 30 năm làm nhiệm vụ ngoài không gian, kính viễn vọng Hubble hiện vẫn hoạt động tốt.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã hoàn thành giai đoạn triển khai phức tạp kéo dài 2 tuần vào ngày 8-1, qua đó sẵn sàng nghiên cứu mọi giai đoạn của lịch sử vũ trụ.
Nhật Bản, Hàn Quốc và những nước khác cũng tìm kiếm vị trí trong cuộc đua giành tài nguyên và vinh quang trên Mặt Trăng.
Một đường hầm nuốt cả hệ Mặt Trời, một "hố bom" giữa thiên hà chứa Trái Đất hay một con sứa "về từ cõi chết" bỗng hiện hình trên bầu trời... là những phát hiện choáng váng nhất của giới thiên văn trong năm qua.
Hẻm núi lớn nhất hệ Mặt Trời Valles Marineris có thể chính là ốc đảo sự sống giữa Sao Hỏa cằn cỗi, với bằng chứng rõ ràng về nguồn nước dồi dào.
Vài ngày nữa, NASA sẽ khởi động sứ mệnh có một không hai trong lịch sử.
Cách đây 52 năm, vào ngày 24/5/1969, một tiếng nổ lớn vang lên từ Kīlauea - núi lửa hình khiên hoạt động mạnh nhất trong số 5 ngọn núi lửa cùng nhau tạo thành Đảo lớn Hawaii.
Khí quyển của Mặt Trăng không đủ oxy cho sự sống của con người, nhưng dưới lớp đá bị phong hoá của hành tinh này lại có thể cung cấp đủ oxy cho 8 tỷ người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo