Tìm kiếm: Cục-Chăn-nuôi
Tham gia chuỗi cung ứng được xem là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng các mắt xích trong chuỗi cung ứng ngành chế biến đang có dấu hiệu doãng ra.
Ngày 4/7, Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, mỗi tháng ngành chăn nuôi cả nước thiệt hại tới 5.000 tỷ đồng do giá cả giảm sút và không có đầu ra.
Tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính mạnh mẽ làm cho trái đất nóng dần theo từng năm hiện nay đã gây ảnh hưởng đến sự sống của con người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chính vì thế, các quốc gia đã có rất nhiều dự án bảo tồn nguồn tài nguyên hoặc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo để bảo vệ thế giới và bảo vệ sự sống của con người.
Chiều 12/6, trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó cục trưởng Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, cơ quan này đang dự thảo báo cáo, đề nghị lãnh đạo Bộ kiến nghị Chính phủ dành gói tín dụng khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ, cứu ngành chăn nuôi đang gặp khó khăn.
Mẫu lê nhập khẩu từ Trung Quốc chứa dư lượng endosulfan, một hoạt chất đã cấm sử dụng ở Việt Nam.
Không chịu nổi tình trạng ô nhiễm nặng nề, người dân phản kháng - mà theo cách gọi của những người có trách nhiệm là hành vi quá khích, gây rối trật tự công cộng.
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Đây là khẳng định của đại diện Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng tại hội thảo có nhiều số liệu khác biệt về tỉ lệ thịt lợn có chất tạo nạc, về cách gọi tên cũng như có nên tẩy chay các loại thịt lợn siêu nạc… diễn ra sáng qua (13/4).
Ngày 11-4, ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, nói Bộ NN&PTNT không cho phép nhập chất cấm, việc trà trộn chất cấm vào sản phẩm được phép nhập Gold Protein Peptide (SSI) phải làm rõ ở khâu nào. Tuy nhiên, hiện không thể kiểm soát hết việc nhập khẩu, sử dụng chất cấm tạo nạc.
Trong khi các chất Ractopamin (chất tạo nạc) bị Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn cấm thì vẫn được Bộ Y tế đưa vào danh mục sử dụng và có quy định rõ trường hợp sử dụng và hàm lượng.
Chiều 9/4, tại cuộc họp báo về công tác chỉ đạo điều hành quý I của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó Cục trưởng Chăn nuôi cho biết, sẽ công khai tên doanh nghiệp buôn bán, sử dụng chất cấm tạo nạc, đồng thời áp dụng hình phạt theo quy định hiện hành.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Cục phó Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi chỉ do một số ít người thực hiện, nhưng tác hại rất lớn: Với mức giảm 10 ngàn đồng/kg thịt lợn người chăn nuôi trên cả nước bị thiệt hại trên 2.100 tỷ đồng.
Sau khi TP đưa tin Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bà Rịa - Vũng Tàu phạt năm cơ sở chăn nuôi lợn 125 triệu đồng do sử dụng chất tạo nạc trong chăn nuôi, phóng viên đã tìm gặp các chủ cơ sở chăn nuôi.
“Qua kiểm tra phát hiện nhiều nơi người nuôi lợn dùng chất độc tạo nạc. Cuối tháng Ba sẽ có thông tin tỷ lệ thịt nhiễm độc trên thị trường, khi đó sẽ công khai cho dân biết”.
Cục Chăn nuôi (Bộ NN - PTNT) vừa công bố kết quả phân tích mẫu kiểm tra tại các lò mổ trên địa bàn TPHCM cho thấy có tới 43% mẫu nước tiểu và 24% mẫu thịt heo nhiễm chất cấm thuộc nhóm Beta Agonists. Trước tình trạng đáng báo động này, Bộ trưởng Bộ NN - PTNT Cao Đức Phát nhìn nhận việc ngăn chặn chất cấm gây hại trong chăn nuôi phải được xem như đấu tranh với nạn ma túy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo