Tìm kiếm: Cục-Đầu-Tư-Nước-Ngoài
Trong 97 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam năm nay, Nhật Bản hiện đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư là 7 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng vốn đầu tư.
Các nhà đầu tư Nhật Bản đang gia tăng sự hiện diện ở mọi lĩnh vực, từ nông nghiệp, tiêu dùng, tài chính, cho tới bất động sản.
Nguồn vốn lớn từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng lớn tới xu hướng phát triển của bất động sản Việt Nam.
Nguồn vốn lớn từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng lớn tới xu hướng phát triển của bất động sản Việt Nam.
Tỉnh Attapeu có 17 dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, khoáng sản, viễn thông...
Tại Hội nghị về chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp 100% vốn ngoại (FDI) với doanh nghiệp Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, nhiều chuyên gia đã chỉ ra mặt trái của kỳ vọng chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã có tính đa dạng hơn so với thời gian trước, về cả thị trường đầu tư lẫn lĩnh vực đầu tư.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo đứng đầu bảng về thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,83 tỷ USD.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An, tỉnh đang tập trung các giải pháp nhằm xử lý vướng mắc trong công tác giải phóng, giải quyết dứt điểm các thủ tục cho các nhà đầu tư để đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm.
Cục Đầu tư nước ngoài vừa có báo cáo tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ đầu năm đến ngày 20-4.
Việt Nam đang làm các thủ tục cần thiết để cho phép việc nhập khẩu thịt bò Pháp vào Việt Nam, cũng như gỡ bỏ quy định hạn chế nhập khẩu táo của Pháp.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Theo dự báo của Cục Đầu tư nước ngoài, năm 2015, có khoảng 150 dự án, với tổng vốn đăng ký 1,5 - 2 tỷ USD sẽ được cấp chứng nhận đầu tư ra nước ngoài.
Chỉ trong 2 tháng đầu năm 2015, số lượng DN bất động sản (BĐS) thành lập mới đã tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2014. Phải chăng năm Ất Mùi 2015 chính là thời điểm “thiên thời, địa lợi” để thị trường BĐS phát triển nở rộ?
Chỉ trong 2 tháng đầu năm 2015, số lượng DN bất động sản (BĐS) thành lập mới đã tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2014. Phải chăng năm Ất Mùi 2015 chính là thời điểm “thiên thời, địa lợi” để thị trường BĐS phát triển nở rộ?
Sáng nay (24/3), trong buổi họp báo về Tình hình Phát triển Kinh tế châu Á-Việt Nam năm 2015, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra bản báo về Triển vọng Phát triển châu Á năm 2015, trong đó có đánh giá về viễn cảnh kinh tế của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo