Tìm kiếm: Cục-đầu-tư-nước-ngoài
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á là nhận định trong bài viết đăng tải trên tờ Liên hợp buổi sáng của Singapore.
Việc đầu tư vào công nghệ chế biến sâu ngày càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản trước những cơ hội lẫn thách thức từ thị trường thế giới.
Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 - Vietnam Foodexpo 2019 sẽ diễn ra từ ngày 13 đến 16/11 tới tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. HCM. Trong khuôn khổ 4 ngày triển lãm sẽ diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa và thiết thực đối với cộng đồng doanh nghiệp và khách tham quan.
DNVN - Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 - Vietnam Foodexpo 2019 sẽ diễn ra từ ngày 13 đến 16/11 tới tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. HCM. Trong khuôn khổ 4 ngày triển lãm sẽ diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa và thiết thực đối với cộng đồng doanh nghiệp và khách tham quan.
Ngày 6/9, chính quyền tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) và Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư Việt Nam tại thành phố Yokohama, với sự tham dự của hàng trăm doanh nghiệp và nhà đầu tư Nhật Bản cùng với đại diện 4 tỉnh của Việt Nam.
Bình quân vốn trên dự án cấp mới là 3,7 triệu USD, thấp hơn nhiều so với bình quân vốn cấp mới/dự án trong 8 tháng của năm 2018 là 7 triệu USD/dự án.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Trung Quốc chưa phải là “tay chơi” lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.
Tính đến ngày 20/6/2019, có 4.020 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị vốn góp 8,12 tỷ USD, tăng 98,1% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Cơ hội đẩy mạnh đầu tư và kinh doanh vào thị trường Canada đang rộng mở đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam sau khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt hơn 90% so với cùng kỳ năm 2018.
Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa cảnh báo tình hình đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam. Theo đó 5 hệ lụy mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi đầu tư nước này đang tăng mạnh vào Việt Nam.
Ngay sau khi cảnh báo nhiều rủi ro từ nguồn vốn từ Trung Quốc vào Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã đưa ra hàng loạt giải pháp, trong đó yêu cầu cấm cá nhân, tổ chức người Việt đứng tên hộ người Trung Quốc trong giao dịch đất đai.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo