Tìm kiếm: Dịch-vụ-thanh-toán

Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
Để đạt được mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt, các chuyên gia cho rằng cần có các biện pháp khuyến khích và tạo thuận lợi để người dân sử dụng dễ dàng, thuận tiện. Bên cạnh đó, có các biện pháp "mạnh tay" để các khoản thanh toán từ nhỏ nhất như mua gói mì tôm đến giao dịch lớn như nhà đất phải được thanh toán qua ngân hàng.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô.  Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
DNVN - Các ngân hàng thương mại đã không ngần ngại đầu tư và phát triển ngân hàng hóa, tung ra các sản phẩm dịch vụ phong phú nhằm gia tăng trải nghiệm của khách hàng mọi lúc mọi nơi. Tuy vậy, hoạt động số hóa của các định chế vấp phải nhiều điểm nghẽn, cần sớm được tháo gỡ.
DNVN - Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, dự kiến NHNN cấp phép thí điểm Mobile Money cho Viettel, VNPT, MobiFone trong tháng 10. Đây là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, sử dụng công nghệ (điện thoại di động của người dân) hết sức thuận tiện nhưng đòi hỏi phải đảm bảo an toàn.
Giảm 50% phí giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng đến 30/6/2022; Nghị định mới về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; hướng dẫn chi cho hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; người tham gia bảo hiểm xã hội có thêm nhiều quyền lợi; quy định mới về hỗ trợ khi thu hồi đất… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2021.

End of content

Không có tin nào tiếp theo