Tìm kiếm: Dự-án-nhà-ở-thương-mại
Nhiều DN BĐS cho biết, tình trạng ách tắc pháp lý và mất cân đối cung cầu đã khiến thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh phát triển thiếu bền vững, đồng thời gây áp lực lớn lên xã hội và nền kinh tế. Người thu nhập trung bình và thấp ngày càng khó tiếp cận nhà ở, trong khi doanh nghiệp bị đình trệ, thiếu vốn để tái triển khai các dự án.
Doanh nghiệp kỳ vọng, Nhà nước sẽ tiếp tục tháo gỡ vướng mắc pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, giúp thị trường bất động sản sớm hồi phục trở lại trong năm 2025.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
DNVN - Sự ra đời của những tòa tháp The Symphony thuộc quần thể semi-compound Sun Symphony Residence là đáp án hoàn hảo cho cộng đồng người nước ngoài về dòng căn hộ sang trọng, hiện đại, đầy đủ tiện ích giữa trung tâm mà vẫn được “tận hưởng” thiên nhiên xinh đẹp Đà thành mỗi phút giây.
Với vai trò là cơ quan nghiên cứu tư vấn chiến lược và chính sách kinh tế xã hội, ngày 1/11, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị các chính sách để phát triển thị trường bất động sản ổn định và lành mạnh.
DNVN - Đánh giá về những tháo gỡ vướng mắc liên quan đến nhà ở xã hội, ông Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội cho rằng, những quy định về tiếp cận đất đai, các quỹ về nhà ở đã linh hoạt hơn. Điều quan trọng là phải nhanh chóng đưa các chính sách, quy định mới này vào cuộc sống.
Theo dự báo của Bộ Xây dựng, nhu cầu nhà ở giai đoạn 2021 - 2030 tiếp tục gia tăng, đặc biệt tại khu vực đô thị. Tỷ lệ dân số đô thị hiện khoảng 40% và sẽ tăng lên khoảng 45% vào năm 2030. Với tốc độ tăng dân số và nhu cầu nhà ở hiện tại, mỗi năm phải tăng thêm khoảng 70 triệu m2 nhà ở đô thị.
Bài toán an cư cho người lao động đang ngày càng trở nên cấp thiết tại các đô thị, khu cụm công nghiệp lớn khi nhu cầu ngày một tăng cao trong khi nguồn cung nhà ở xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu.
DNVN - Chia sẻ tại toạ đàm “Bất động sản Hà Nam: Một chu kỳ mới” ngày 28/7, các chuyên gia, doanh nghiệp nhận định, Hà Nam có nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển bất động sản. Hà Nam thu hút được các nhà đầu tư tầm cỡ để định hình “cuộc chơi” đô thị.
DNVN - Luật sư, Ths Phạm Thanh Tuấn - Đoàn Luật sư TP Hà Nội, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, Luật Đất Đai 2024 quy định, các doanh nghiệp có quyền sử dụng đất nhưng không có "đất ở" thì không được chấp thuận là nhà đầu tư. Như vậy, dự án nhà ở thương mại không có “đất ở” vẫn phải tiếp tục “chờ”.
DNVN - Mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đến năm 2030 được coi là hết sức đúng đắn và nhân văn. Tuy vậy, đến nay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân dành cho người có thu nhập thấp hầu như chưa có bước đột phá nào, trong khi thời gian đến năm 2030 ngày một ngắn lại.
DNVN - Bố trí quỹ đất, giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giá bán và quy định đối tượng được thuê, mua được coi là 6 vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ để đạt mục tiêu 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030.
DNVN - Để đạt mục tiêu đến năm 2030 cả nước hoàn thành ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, Ban Bí thư vừa ra Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới. Chỉ thị nhấn mạnh cần ưu tiên bố trí quỹ đất và nguồn vốn cho chủ trương này.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh như vậy khi chủ trì cuộc họp trực tiếp, kết hợp trực tuyến toàn quốc về dự thảo Nghị định quản lý và phát triển nhà ở xã hội, sáng 27/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo