Tìm kiếm: Danh-tướng
Nói về chuyện sợ vợ, không chỉ ở thời hiện đại mới có mà ngay cả ở thời cổ đại, đặc biệt, với cả những người có chức quyền, thậm chí là vua chúa, nhiều người cũng rất sợ vợ mình.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
Quan Vũ là người đứng đầu trong Ngũ hổ tướng vang danh thiên hạ của nước Thục thời Tam quốc. Ông sở hữu sức mạnh hơn người cùng võ nghệ cao cường, tạo ra những chiến tích vẻ vang trong quá trình chiến đấu dưới trướng của Lưu Bị.
“Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố” – Đó là câu nói của người đương thời khi nhắc đến mãnh tướng đứng đầu và chiến mã có một không hai trong Tam quốc diễn nghĩa.
Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
Trên thực tế, Điêu Thuyền chỉ là nhân vật mà tiểu thuyết hư cấu ra, thế gian này không tồn tại Điêu Thuyền, và tất nhiên cũng chẳng có liên hoàn kế nào với Vương Doãn cả. Vậy thì, Lã Bố vì duyên cớ gì lại muốn giết Đổng Trác.
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
Hạ Hầu Đôn và Tào Nhân được xếp hàng đầu, có một phần là bởi quan hệ thân thiết của họ với Tào Tháo, nếu không luận địa vị, không nói tới quan hệ thân thiết, vậy ai sẽ xứng đáng là vị tướng số 1 dưới trướng Tào Tháo.
Napoleon Bonaparte (15/08/1769 – 05/05/1821) là một nhà quân sự và chính trị kiệt xuất của nước Pháp.
Không chỉ là nhà thư pháp viết chữ rất đẹp, vẻ bề ngoài của Trương Phi cũng không hề dữ tợn, luộm thuộm như hình ảnh lâu nay người ta vẫn nghĩ.
Bom xăng là thứ có thể gieo rắc nỗi kinh hoàng trong các cuộc giao tranh, còn những con lợn từng khiến bầy voi chiến tháo chạy trên trận địa.
Trận đánh đồn Đại Mang là một trận chiến then chốt, rất quan trọng, mở đường cho cuộc tiến đánh Tây Kết, Hàm Tử, giải phóng Thăng Long khỏi vó ngựa quân Nguyên.
Một người cơ trí như Lưu Bang lại không thể nhận ra dã tâm của Lã Hậu hay sao.
Quân đội Liên Xô đã mở chiến dịch tấn công vào sào huyệt của Đức Quốc xã trong khi phần còn lại của lực lượng Đồng minh vẫn ở cách Berlin trên 100km.
Chúng ta đều biết Ngô Quyền chính là “tác giả” của trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Nhưng ít ai hay đây chính là tác phẩm của một danh tướng đã hiến kế cho Ngô Quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo