Tìm kiếm: Di-sản-Việt-Nam
Chiều ngày 30/11, tại Vườn tượng An Hội (TP Hội An), Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp với TP Hội An đã tổ chức triển lãm chuyên đề “Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong lịch sử qua mộc bản Triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới”.
Ngày 24/11, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm “Tục thờ Tổ nghề ở Việt Nam dưới góc nhìn đạo Hiếu” và Triển lãm ảnh một số nghề truyền thống gắn với các Đình tổ Nghề trong Khu Phố cổ Hà Nội. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa nhân dịp kỷ niệm...
Cây đa cổ thụ ở đình Lâm Sơn có vòng thân cả chục người ôm không xuể. Dù bị tàn phá bởi thiên tai và chiến tranh, cho đến nay cây vẫn đứng vững như biểu tượng cho sức sống bền bỉ của con người và mảnh đất nơi đây.
Sau 2 năm được rất nhiều nhà khoa học vào cuộc cứu chữa, một cây Long não di sản đã chết và được cắt, bứng khỏi nơi nó đã tỏa bóng hơn một trăm năm qua.
Cây bồ đề cổ thụ ở đền thờ Lương Văn Chánh có tuổi đời ít nhất là 196 năm. Cây mọc trùm lên một bức tường cũ của ngôi đền với bốn chùm rễ lớn tạo thành ba lối đi xuyên qua gốc cây rất ấn tượng.
Các nhà khảo cổ đánh giá hàng nghìn di vật bằng gốm sứ được khai quật ở điện Kính Thiên là loại tư liệu quý để nghiên cứu tính chất và đời sống Hoàng cung Thăng Long thời Lê.
Cây đại có đường kính khoảng 1m, cao 15m, tán lá phủ rộng ra xung quanh. Dù có tuổi đời hàng trăm năm nhưng cây vẫn sai hoa, cành lá xum xuê và mang vẻ đẹp hiếm có.
Cây bằng lăng được cho là có nguồn gốc từ cung đình Huế xưa, hiện cây thuộc sở hữu của một đại gia ở Phú Thọ.
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Ngày 4/3, tại Làng sinh thái di sản pơ mu ở xã Axan, huyện Tây Giang, Quảng Nam, lễ hội khai năm tạ ơn rừng đã được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng, lan tỏa văn hóa giữ rừng trong cộng đồng.
Năm 2014, hai cây long não trong trong khuôn viên Bảo tàng Đắk Lắk được công nhận là cây di sản quốc gia. Nhưng hiện nay 1 trong 2 cây đang có nguy cơ chết dần do nấm.
Tuy có vẻ đã hơi muộn khi phố phường Hà Nội tan hoang bởi hàng loạt cây xanh trăm tuổi bị lật tận gốc, dư luận mới lên tiếng. Lãnh đạo thành phố Hà Nội chiều qua đã phát đi thông điệp dừng phá hủy lá phổi của thành phố khiến nhiều người thở phào. Nhưng những hố cây nham nhở còn để lại trong lòng những ai yêu Hà Nội bao điều đáng nói. Nói để những người Hà Nội hôm nay không phải đợi trăm năm sau mới có được hàng cây cổ thụ vừa bị đốn hạ
Theo ông Phạm Văn Miêng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Phú Nam, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, quần thể cây Chò Chỉ (gồm 9 cây) ở thôn Tắn Khâu, thuộc xã Phú Nam đã được Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Bởi cây có dáng đẹp, lạ, từ mấy năm trước những đại gia cây từ miền Nam đã nhiều lần tới đòi mua, và đặt giá tới hàng chục tỉ đồng nhưng làng không ai dám bán.
Bởi cây có dáng đẹp, lạ, từ mấy năm trước những đại gia cây từ miền Nam đã nhiều lần tới đòi mua, và đặt giá tới hàng chục tỉ đồng nhưng làng không ai dám bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo