Tìm kiếm: Di-sản-văn-hóa

DNVN - Luật Điện lực năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2012) đã tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân trong hoạt động Điện lực và sử dụng điện. Tuy nhiên, trải qua 20 năm, quan hệ xã hội có nhiều thay đổi, nhiều vấn đề pháp lý mới phát sinh.Vì vậy, sửa đổi Luật Điện lực là tất yếu để phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội.
DNVN - “Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2024” diễn ra từ ngày 28/10 đến 1/11 nhằm tôn vinh, khơi dậy và khuyến khích các ý tưởng sáng tạo. Qua đó, tạo ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, có ứng dụng cao và đáp ứng được các tiêu chí về phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Trước thềm chuyến thăm chính thức và làm việc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với Tổng Giám đốc UNESCO tại trụ sở của tổ chức này ở thủ đô Paris ngày 7/10, phóng viên TTXVN tại Paris đã phỏng vấn Phó Tổng Giám đốc UNESCO, ông Khúc Tinh (Xing Qu), về quan hệ giữa Việt Nam và tổ chức này. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo