Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-Trung-Quốc
Vừa kết thúc tranh chấp thương hiệu iPad, Apple tiếp tục gặp hạn tại thị trường Trung Quốc khi thương hiệu hệ điều hành Max OS X Snow Leopard bị một công ty hóa chất cáo buộc vi phạm bản quyền.
Giữa hai nước luôn tồn tại những bất đồng gay gắt. Tuy nhiên, dường như điều này đang được hóa giải với làn sóng đầu tư của Trung Quốc đổ vào Ấn Độ.
Về việc các thương nhân Trung Quốc đang thao túng thị trường lúa gạo Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin về mặt hàng này, sự thực về việc Trung Quốc thao túng thị trường lúa gạo như thế nào?
Sở hữu kho dự trữ ngoại hối 3 nghìn tỷ USD và ngày càng “khát” tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra khắp thế giới. Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) của các công ty Trung Quốc đã tăng từ 5,5 tỷ USD vào năm 2004 lên 61,81 tỷ USD vào năm 2010 - hãng tin CNBC cho biết.
Hiện đang xảy ra tình trạng nhiều doanh nghiệp mua công nghệ, nhất là công nghệ lạc hậu về rồi... để đấy. Lỗ hổng này từ đâu?
Đó là kết luận của nhiều doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tham gia chuyến đi khảo sát cơ hội thâm nhập thị trường Trung Quốc đầu tháng 5/2012 và một số đã trình bày tại hội thảo ngày 10/5 tại TP. Hồ Chí Minh về những cánh cửa kinh doanh mở rộng khi biên giới làm ăn rộng mở thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN + Trung Quốc.
Tiếp nối thành công của hội chợ lần đầu tiên, Hội chợ giao dịch xuất khẩu hàng Chiết Giang (Trung Quốc) lần thứ hai sẽ diễn ra từ 16 đến 18/5 tại Hà Nội, thu hút 138 doanh nghiệp tỉnh này tham dự.
Hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang rộ lên, qua đó nổi bật là làn sóng thâu tóm thương hiệu Việt của các “đại gia” nước ngoài
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Tạp chí Forbes vừa công bố bảng xếp hạng 2000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới (Global 2000). Một lần nữa các công ty Mỹ và Nhật tiếp tục khẳng định ưu thế dù các đối thủ Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh. Việt Nam có duy nhất 1 đại diện là Vietinbank.
Xung đột giữa hai cường quốc Mỹ - Trung còn tồn tại một cuộc chiến ngầm không kém phần khốc liệt liên quan tới các gián điệp thương mại.
Bị xâm phạm thương hiệu còn kiện được, bị làm giả thì bó tay. Đừng để có chuyện mới chạy tìm luật sư.
Nhiều thương hiệu uy tín của Việt Nam tổn hại lớn vì sau khi bán hàng sang Trung Quốc đã bị chính đối tác của mình ở nước này lấy cắp mẫu mã, đem đi đăng ký sở hữu rồi làm giả sản phẩm để bán với giá cực rẻ
Hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam ngày càng bài bản, chuyên nghiệp hơn nhờ sự hỗ trợ đắc lực của chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc.
Việc châu Âu, Mỹ, Nhật Bản đồng loạt kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan tới các quy định mới về hạn ngạch xuất khẩu và giá sàn đất hiếm do Trung Quốc ban hành mới đây, đã đánh động dư luận về nguy cơ cuộc chiến đất hiếm vẫn còn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo