Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-bán-lẻ
DNVN - Doanh nghiệp bán lẻ điện thoại kinh doanh thêm sản phẩm y tế, rau củ; công ty may bán hàng qua livestream, sản xuất khẩu trang, linh hoạt áp dụng “ba tại chỗ”… là cách mà các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai… đang triển khai để vượt qua đại dịch.
Hiện nay các đơn hàng online của doanh nghiệp (DN) bán lẻ rất nhiều nhưng lại không có người vận chuyển do các qui định về phòng, chống dịch. Vì vậy, các DN bán lẻ mong muốn được tự chủ shipper.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Nhiều sàn thương mại điện tử (TMĐT) và các nhà bán lẻ lớn đều sẵn sàng hàng hóa, nhân lực vận chuyển để cung ứng các sản phẩm thiết yếu như: thịt, cá, rau củ đến tận nhà cho khách hàng nhằm giảm lượng người đến các chợ, siêu thị, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lây lan nhanh chóng đã làm giảm sức mua, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cũng chính từ khó khăn đã tạo động lực cho hàng Việt tự làm mới mình, ứng dụng công nghệ để vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
DNVN - Gần đây, thế giới chứng kiến nhiều doanh nghiệp (DN) bán lẻ rút khỏi thị trường do không kịp thích ứng với thời đại mới. Thị trường bán lẻ đang cực kỳ cạnh tranh, tốc độ chuyển đổi số đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của DN bán lẻ. Việc DN bán lẻ nhanh chóng lựa chọn giải pháp chuyển đổi số phù hợp trong bối cảnh mới là rất cần thiết.
DNVN - Theo Savills, do không đủ khả năng cạnh tranh, một số nhà bán lẻ nước ngoài đã phải rời khỏi thị trường. Tuy vậy, Việt Nam vẫn giữ lợi thế về môi trường đầu tư như ổn định chính trị và chính sách quản lý vốn, nên đã tạo thêm sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.
Những tưởng thị trường bán lẻ Việt sẽ chịu sự chi phối bởi thế thượng phong của khối ngoại, nhưng với những động thái mua bán sáp nhập (M&A) gần đây thì có thể thấy rằng, khối nội đang nỗ lực đảo ngược "thế cờ" và được kỳ vọng cạnh tranh trong thế thắng.
DNVN - Thông tin từ nhà bán lẻ Saigon Co.op cho biết, hơn 50 tấn vải thiều đầu tiên đã bắt đầu được đưa lên kệ bán phục vụ khách hàng của hệ thống siêu thị Co.opmart ở khu vực phía Bắc, trong vòng 2-3 ngày tới các siêu thị Co.opmart và Co.opXtra cũng sẽ tràn ngập mặt hàng trái cây mùa vụ này với giá tốt.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, giá cả một số mặt hàng thiết yếu tại các chợ truyền thống của Thủ đô Hà Nội có chiều hướng tăng nhẹ. Trong khi đó, tại các siêu thị, hàng hóa lại dồi dào, giá cả không tăng so với trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5.
Thương mại điện tử, mạng xã hội phát triển là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ chuyển dịch và mở rộng kinh doanh trên môi trường trực tuyến.
DNVN - Văn minh thương mại trong quan hệ ứng xử khi giao dịch mua bán trên thị trường được coi là tiêu chí quan trọng nhất, bởi đó là mối quan hệ giữa con người với con người, giữa tổ chức sản xuất kinh doanh này với tổ chức sản xuất kinh doanh khác.
Chỉ còn chưa đầy tháng nữa là tới Tết Tân Sửu 2021. Vào dịp này, nhu cầu hàng hóa tăng cao. Hầu hết các doanh nghiệp đã chủ động nguồn cung Tết.
Khẩu trang, laptop, máy tập thể thao...sẽ được tích hợp nhiều công nghệ mới ưu việt trong năm 2021, khi dịch Covid-19 thúc đẩy cơn sốt công nghệ.
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo