Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-xuất-nhập-khẩu
Nhắc đến nhà chồng ngọc nữ Tăng Thanh Hà, có lẽ ai cũng biết đến vợ chồng ông Johnathan Hạnh Nguyễn - Chủ tịch IPP và bà Lê Hồng Thuỷ Tiên. Thế nhưng ít người biết đại gia này còn có hai người chị em gái là "nữ tướng" tiên phong trong việc mở chuỗi siêu thị đầu tiên tại Việt Nam.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Hàn Quốc đạt 40,73 nghìn tấn, trị giá 11,78 triệu USD, tăng 80,5% về lượng và tăng 100,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018; giá xuất khẩu bình quân ở mức 289,4 USD/tấn, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung gia tăng, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần chủ động đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại.
Một số doanh nghiệp trong nước đã bị mất vốn, khi áp dụng hình thức 30% trả trước, 70% trả sau, hoặc mất tiền đặt cọc từ 30 - 50% đối với hàng xuất khẩu.
Theo ông Trần Đình Luân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản: Việt Nam hiện đứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu thuỷ sản (sau Na Uy, Trung Quốc và Nga), đứng số 1 Đông Nam Á và số 2 châu Á. Hiện sản phẩm thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 170 nước trên thế giới.
Thủ tướng vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đảm bảo cung ứng đủ tiền mặt cho dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, đồng thời kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động mua bán ngoại tệ, vàng và dịch vụ đổi tiền mặt mệnh giá nhỏ không đúng quy định của pháp luật.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Cùng với đó, tiềm lực tài chính còn yếu, với khoảng 80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng.
(DNVN) - Xuất khẩu sang Mỹ đạt 35 tỷ USD, cảnh báo việc mua lá nhàu tươi, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung không thể mắc sai lầm “hàng Trung Quốc, mác Việt Nam”… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (25/10).
(DNVN) - Hai cường quốc lớn của thế giới Mỹ - Trung đang căng thẳng trong cuộc chiến thương mại. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có những cơ hội, nhưng đón nhận cũng không ít rủi ro, nếu còn tư duy “tham bát bỏ mâm”.
(DNVN) - Trước cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra căng thẳng, Việt Nam có nguy cơ trở thành nơi "hấp thụ" hàng hóa Trung Quốc tồn dư do không xuất khẩu được sang Mỹ.
(DNVN) - Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổi lên như một rủi ro chính trong những tháng gần đây, cuộc chiếc này có tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam?
Trong điều hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chỉ đạo các TCTD quan tâm nhiều hơn tới các đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), thiết kế và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp hơn đối với đối tượng doanh nghiệp này.
Bộ Công Thương vừa chính thức bãi bỏ quy định cấp giấy phép nhập khẩu tự động đối với xe gắn máy phân khối lớn từ 175 cm trở lên.
Các cửa khẩu Lạng Sơn những năm gần đây làm thủ tục thông quan hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có trị giá trung bình 2 tỷ USD/năm. Nhu cầu vận tải hàng hoá xuyên biên giới khá cao song lại gặp nhiều rào cản nên chưa thúc đẩy thương mại biên giới thực sự “cất cánh”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo