Tìm kiếm: Dược-liệu-quý-hiếm
Giới khoa học đã từng đánh giá sâm Ngọc Linh không thua kém bất cứ loài sâm nào trên thế giới.
Khó ai có thể tin được, một phụ nữ Thủ đô chưa từng chân lấm tay bùn lại quyết định từ bỏ công việc “thời thượng” đang “hái ra tiền” và cuộc sống nhàn hạ để vào miền đất Tây Nguyên theo đuổi đam mê sưu tầm và bảo tồn các giống trà hoa vàng quý hiếm.
(DNVN) - Kim ngạch xuất khẩu sắp đạt 200 tỷ USD, giá cau cao kỷ lục giúp người dân Huế thu nhập tiền tỷ, cạnh tranh cung ứng xăng dầu ngày càng khốc liệt… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh doanh hôm nay (21/10).
Làm sao để đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển thương hiệu Quốc gia cho cây sâm Việt Nam để sâm Ngọc Linh có thương hiệu trong nước và trên thế giới? Làm sao đến năm 2025, Việt Nam trở thành nước sản xuất sâm đứng thứ 2 trên thế giới, hàng năm sản xuất được từ 500 - 1.000 tấn?
Với lợi thế là vùng cao nguyên có khí hậu mát mẻ, hai huyện Mộc Châu và Vân Hồ của tỉnh Sơn La đang triển khai nhiều mô hình phát triển trồng cây dược liệu, đồng thời gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
90% số nguyên liệu sản xuất thuốc hiện nay ở Việt Nam là nhập khẩu. Đây là con số quá cao. Vì sao chúng ta không tập trung sản xuất nguyên liệu, thuốc mang thương hiệu Việt?
Nhóm nghiên cứu Viện bảo vệ thực vật sẵn sàng chuyển giao công nghệ nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo cho các bên có khả năng và mong muốn nhân rộng sản phẩm để bán tới người tiêu dùng.
Việt Nam có gần 4.000 loài thực vật có công dụng làm thuốc, trong đó có nhiều loài dược liệu được xếp vào hàng quý và hiếm trên thế giới.
Nguồn gen các cây quý hiếm được ví như tài sản của quốc gia đang được thương lái Trung Quốc thu mua ồ ạt.
Nguồn gen các cây quý hiếm được ví như tài sản của quốc gia đang được thương lái Trung Quốc thu mua ồ ạt.
Được xem là vùng nguyên liệu dược phong phú với hơn 4.000 loài thực vật được dùng làm thuốc nhưng 90% dược liệu kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam được nhập từ Trung Quốc.
Ngày 6/5, đại diện hai nước Việt Nam - châu Phi ký kết “kế hoạch hành động” nhằm chống lại nạn săn tê giác tại châu Phi.
Cây sâm Ngọc Linh đang khiến người già ở Măng Ri tiếc nuối, còn người trẻ thì khát khao sở hữu, bởi mỗi kg sâm tươi đang được bán với giá 20 triệu đồng, thậm chí có lúc lên tới 30 triệu đồng - 40 triệu đồng.
Ở huyện Tiên Phước - Quảng Nam có nhiều người phất lên từ cây dó bầu - có khả năng tạo trầm hương và kỳ nam, trong đó nổi tiếng nhất là ông Nguyễn Quốc Trinh và ông Trần Vũ Linh, cùng ở xã Tiên Mỹ
End of content
Không có tin nào tiếp theo