Tìm kiếm: Dệt-may-Việt-Nam
Nhiều doanh nghiệp dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi vào quý II, quý III, các đơn hàng dệt may sẽ tăng trở lại.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết với bài học từ năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và đặc biệt đa dạng hóa thị trường.
Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực bên cạnh việc điều chỉnh chính sách an sinh xã hội hợp lý sẽ là giải pháp căn cơ để ổn định thị trường lao động tại Việt Nam.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam cả năm 2022 cán đích ngoạn mục khi vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt mục tiêu 44 tỷ USD đã đề ra, tăng 8,8% so với năm 2021.
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới sẽ phục hồi trong nửa cuối năm sau, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm 2023 có thể đạt 47 - 48 tỷ USD.
DNVN - Tiếp tục các hoạt động xúc tiến thương mại nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ, ngày 8/12, Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức khai trương khu gian hàng Việt Nam tại Hội chợ Dệt may Nam Á (Intex South Asia) tại Trung tâm triển lãm Pragati Maidan, thủ đô New Delhi.
Chỉ 5% lao động mất việc trong 6 tháng trở lại đây. Doanh nghiệp giãn thời gian, làm việc luân phiên, thậm chí tăng đào tạo, nâng cao tay nghề, đảm bảo lương thưởng Tết.
DNVN - Theo TS Lê Xuân Sang - Phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc rất đa dạng và chú trọng nhiều đến giá cả, tính thời trang, chất lượng. Đặc biệt EU ngày càng quan tâm đến các sản phẩm mang yếu tố bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Trước khó khăn bên ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng quay lại thị trường nội địa. Họ đang thay đổi chiến lược, nỗ lực chinh phục sân nhà.
DNVN - 8 hiệp hội vừa có công văn gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Chính phủ cùng một số bộ về việc kiến nghị bỏ doanh nghiệp tư nhân là đối tượng của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Sản xuất theo chuỗi với sự phát triển mạnh của công nghiệp hỗ trợ dệt may được xem là yếu tố tiên quyết cho sự bền vững của ngành dệt may.
Để đảm bảo mục tiêu xuất khẩu cả năm nay đạt từ 43 - 45 tỷ USD, ngành dệt may sẽ phải nỗ lực vượt qua nhiều thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo