Tìm kiếm: EVFTA-có-hiệu-lực
Với các tiêu chuẩn cao từ Hiệp định đã buộc doanh nghiệp và các cơ quan liên quan của Việt Nam phải vươn lên để đáp ứng các yêu cầu của hội nhập.
DNVN - Theo Chủ tịch Tập đoàn Hương Sen, EVFTA sẽ là bàn đạp vững chắc cho việc hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Đức trong thời gian tới. EVFTA là con đường an toàn nhất để hỗ trợ kinh tế đất nước phát triển lớn mạnh.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
DNVN - Cổ phiếu Vinamilk (Sàn HOSE, mã VNM) liên tục sụt giảm trong hơn 1 tháng trở lại đây, cổ phiếu đã mất hơn 20% giá trị so với đỉnh hồi tháng 1 ở mức 114.000 đồng/cổ phiếu và tháng 2 là 104.000 đồng/cổ phiếu. Giao dịch trong ngày 6/5/2021, cổ phiếu VNM đang ở mức chỉ 87.000 đồng/cổ phiếu.
Trang tin của Phòng Kinh tế liên bang Áo (WKO) vừa có bài viết đánh giá cao các biện pháp nhất quán, kiên quyết và hiệu quả trong phòng chống đại dịch COVID-19 của Việt Nam, đồng thời cho biết thị trường Việt Nam rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Áo.
Đánh giá về triển vọng của môi trường kinh doanh của Việt Nam trong quý 2 năm 2021, 67% doanh nghiệp châu Âu dự đoán là 'xuất sắc' hoặc 'tốt', con số dự đoán lạc quan này tăng 12% so với dự đoán đưa ra cho quý 1/2021.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ từ đầu năm 2021, và kết quả này cũng được phản ánh qua niềm tin của các doanh nghiệp châu Âu. Khi được hỏi về triển vọng của môi trường kinh doanh của Việt Nam trong quý tới, 67% doanh nghiệp dự đoán là "xuất sắc" hoặc "tốt" - tăng 12% so với quý trước.
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả, kim ngạch hai chiều tăng hơn 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020.
DNVN - Sau 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), Chính phủ cùng các bộ ngành đã thúc đẩy quan hệ song phương đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sau. Trong đó, quan hệ thương mại là quan hệ tiền đề và quan trọng thúc đẩy hợp tác rộng rãi và đa dạng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
Sau 8 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực (tính từ tháng 8/2020 đến nay), kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường 27 nước thành viên EU tăng vọt.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo