Tìm kiếm: FDI-toàn-cầu
Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, đồng thời, giải ngân vốn FDI đạt cao nhất từ trước tới nay với hơn 20,3 tỷ USD.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN đã tăng năm thứ ba liên tiếp, đạt mức kỷ lục 155 tỷ USD trong năm 2018.
Các thiên đường thuế nổi tiếng hiện là nơi nắm giữ nhiều nhất dòng đầu tư ảo của thế giới.
Trong khi phát triển bền vững đã trở thành xu thế toàn cầu, xu hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới cũng thay đổi theo hướng đầu tư vào công nghệ cao, chú trọng chất lượng, đổi mới, sáng tạo, dựa vào hiệu quả đầu tư thay vì lợi nhuận như trước đây.
Việc di dời các chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xuất hàng may mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam.
Việt Nam hiện đang có lợi thế trong việc nắm bắt nhu cầu, mong muốn và xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.
Nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường nhà đất đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn FDI, vấn đề quan trọng là làm thế nào để tạo dựng niềm tin với dòng vốn này.
Việc ngày càng nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu đầu tư vào Việt Nam không chỉ mang lại lượng, mà cả “chất” cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Lượng vốn đăng ký tăng thêm trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang cho thấy tín hiệu khả quan hơn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực này.
Báo cáo “Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI và các biện pháp thức đẩy giải ngân các dự án FDI và các biện pháp thúc đẩy giải ngân các dự án FDI năm 2011”, do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) thực hiện một lần nữa cho thấy, tình hình thống kê vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều điểm bất hợp lý
End of content
Không có tin nào tiếp theo