Tìm kiếm: FTA-Việt-Nam
Vòng đàm phán cuối cùng của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Kiên Giang (huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang), từ ngày 8-14/12, đã kết thúc cơ bản quá trình đàm phán Hiệp định này.
Chủ đề của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2014 (VBF 2014) diễn ra hôm 2-12 tại Hà Nội là “Doanh nghiệp hướng tới các hiệp định thương mại mới”. Đây cũng là dịp để nhìn lại sự chuẩn bị của Việt Nam trước các cơ hội hội nhập mới.
Thủ tướng Chính phủ khẳng định quyết tâm thúc đẩy của Chính phủ Việt Nam đưa mối quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Bỉ lên một tầm cao mới.
Trong chiến lược xuất khẩu, cần đi vào chất lượng và nâng giá trị, chạy theo số lượng là tự giết mình
Dùng độc chiêu “thổi giá” sản phẩm, Adidas vừa “móc túi” khách hàng Việt vừa “tiết kiệm” tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp.
Dùng độc chiêu “thổi giá” sản phẩm, Adidas vừa “móc túi” khách hàng Việt vừa “tiết kiệm” tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp.
"Bản chất của Hiệp định thương mại song phương - FTA giống như là một trận đấu trên thương trường, ai thông minh sáng suốt thì được nhiều hơn mất, ai dại khờ sơ hở thì mất nhiều hơn được". Ông Ngô Văn Điểm - nguyên Phó trưởng ban Ban nghiên cứu của Thủ tướng, nhận xét.
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Từ ngày 20-23/5, tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc đã diễn ra vòng đàm phán thứ năm về Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam-Hàn Quốc.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Năm 2006, trước những kỳ vọng về việc gia nhập WTO của Việt Nam, trong thị trường bất động sản xuất hiện hiện tượng “hồ hởi sảng”.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo