Tìm kiếm: Gặm-nhấm
DNVN – Sau khi phân tích những bức ảnh chụp được vật dị thường gửi về từ vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), nhiều người chuyên săn Vật thể bay không xác định (UFO) tin rằng người ngoài hành tinh đang nạp năng lượng bằng cách ăn năng lượng Mặt trời.
Rắn được biết đến là loài động vật bò sát, máu lạnh, có vảy và cũng là loài nguy hiểm nhất thế giới. Với khả năng phát hiện con mồi bằng thân nhiệt, rắn biển belcher, rắn hổ mang Ấn Độ hay rắn Mamba đen... có thể dùng nọc độc của mình tấn công khiến con mồi thiệt mạng trong giây lát.
Báo đốm con gặm nhấm vùng đầu, cắn rách tươm da và hai hốc mắt của con mồi.
Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người. Thế nhưng, tại sao những động vật này lại có nọc độc đến vậy, khi mà dường như những chất độc này có vẻ như chẳng mấy hữu dụng với chúng.
Các nhà nghiên cứu vừa giải trình tự toàn bộ bộ gene của loài cá phổi Úc (Neoceratodus forsteri) đang bị đe dọa.
Không kịp thời phát hiện các dấu hiệu sau đây trong nhà, gia chủ có thể đối mặt nguy cơ điện giật, cháy nổ, hỏa hoạn nghiêm trọng.
Đằng sau nụ cười rạng rỡ, đằng sau ánh hào quang của người nổi tiếng, ít ai biết rằng, Võ Hạ Trâm cũng từng đi qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống riêng tư.
Chuột có mào châu Phi ăn các cành cây chứa độc rồi liếm lông để tự bao phủ mình bằng chất độc trong nước bọt.
Đây là những câu chuyện về thế giới động vật khiến các nhà khoa học kinh ngạc.
Trong quá trình khám phá thế giới ký sinh trùng, các nhà khoa học đã phát hiện ra 4 loại đặc biệt nguy hiểm đối với các bộ phận như mắt, lưỡi, thịt và não của con người.
Kỹ thuật trồng cây Sâm Bố Chính để làm cây dược liệu chữa bệnh cho cả nhà không hề khó nhưng nếu không biết cách chăm sóc cây sẽ khó phát triển không đồng đều.
Mai nhìn thẳng vào mắt Tài, nhẹ nhàng mà rành rọt lên tiếng: “Nếu anh có thể nhặt đủ tất cả những mảnh vỡ của chiếc bình pha lê kia, gắn chúng lại thành một chiếc bình hoàn hảo không chút vết nứt như ban đầu, tôi sẽ tha thứ cho anh".
Theo một nghiên cứu mới, một số loài chuột đang phát triển một "gene kháng thuốc" ở Vương quốc Anh.
Các con nhím dùng lưỡi liếm sùi bọt nhựa thông, thuốc lá và những chất độc hại khác, rồi bôi dung dịch sủi bọt lên những chiếc lông sắc nhọn của chúng. Lí do cho hành vi kỳ quặc này hiện vẫn chưa được làm rõ, nhưng nó chắc chắn là độc nhất vô nhị trong thế giới động vật hoang dã.
Khi móng tay bất ngờ thay đổi màu sắc, bề mặt, hình dạng hay xuất hiện dấu hiệu bất thường đó là báo hiệu của việc cơ thể đang gặp vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng, cần phải đặc biệt lưu ý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo