Tìm kiếm: Giá-gạo-tăng
DNVN - Thông tin giá gạo Việt Nam đang ở mức cao nhất thế giới là tin vui. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, sự biến động về giá này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, các doanh nghiệp cần hết sức cẩn trọng, không nên “đu đỉnh”…
Từ Trung Quốc đến Mỹ đến Liên minh châu Âu, sản lượng gạo đều đang sụt giảm và đẩy giá mặt hàng này leo thang đối với hơn 3,5 tỷ người trên khắp toàn cầu.
Sau khi ghi nhận lạm phát âm trong tháng 12/2022 thì bước sang tháng 1 trùng vào dịp Tết Nguyên đán cũng là khi áp dụng Nghị quyết 30, CPI đã tăng 0,52%.
Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 27/10, trên cả 3 miền tiếp tục giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 52.000 - 60.000 đồng/kg.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
Bộ Tài chính dự báo, trong những tháng cuối năm 2022 sẽ có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá.
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ổn định so với tuần trước, đặc biệt giá các loại gạo đã tăng khá trở lại.
DNVN - Nguồn tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, trong khi giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm 5 USD/tấn thì gạo Thái Lan giảm khá sâu. Đây là lần thứ 3 liên tiếp giá gạo của Việt Nam tăng.
Tháng 1/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước.
11 tháng của năm 2021, CPI chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đồng thời lạm phát cơ bản cũng chỉ tăng 0,82%.
DNVN - Trong một báo cáo mới ra tháng 4/2021 về xu hướng tiêu dùng của thị trường Việt Nam năm 2020, doanh số bán lẻ và dịch vụ tăng 2% so với năm 2019, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình tăng 3.23%, tỷ lệ lạm phát tăng 2.31% so với năm 2019.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
8 tháng đầu năm 2020, tổng khối lượng và trị giá XK gạo đạt 4,5 triệu tấn và 2,2 tỷ USD, giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng 10,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo