Tìm kiếm: Giỏ-quà
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Hiện các kênh phân phối đang triển khai giải pháp để đảm bảo nguồn hàng, giữ giá ổn định từ nay cho đến sau Tết. Nhiều DN thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá.
Nghe giọng bất cần trơ trẽn của chồng cũ, tôi bật cười chua xót nghĩ gã đàn ông này đến chết cũng không chịu đổi nết.
An toàn thực phẩm vẫn là vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt là trong dịp Tết. Nhu cầu về thực phẩm và các loại hàng hóa luôn tăng cao, chính vì thế thị trường mua bán phục vụ người dân trong dịp Tết cũng trở lên vô cùng sôi động. Tuy nhiên, cách lựa chọn thực phẩm an toàn cho ngày Tết thì không phải người tiêu dùng nào cũng biết.
Dịp Tết Nguyên đán, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đều tăng lượng hàng lên gấp 2 - 3 lần so với ngày thường.
Biến động kinh tế đã tác động tới "túi tiền" và thói quen mua sắm của đa số người tiêu dùng. Quan niệm "Mua sắm thoải mái vì Tết mỗi năm chỉ có 1 lần" đã không còn.
Mức thưởng Tết Nguyên đán 2023 tăng 11% so với năm trước, theo báo cáo lương thưởng Tết cả nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Hiện lượng hàng Việt ngày càng chiếm ưu thế và là sự ưu tiên của người tiêu dùng trong giỏ mua sắm.
Thời điểm này, tại Hà Nội và nhiều địa phương trên cả nước đang sôi động không khí mua sắm hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Do đó, các ngành chức năng cần tăng cường kiểm soát và điều tiết giá cả hàng hóa thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường.
Các doanh nghiệp bán lẻ, nhà sản xuất đang liên tục tuyển dụng lao động thời vụ để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịp cuối năm.
Cứ nghĩ mẹ chồng có ý tốt, ai ngờ chưa ngồi ấm ghế, mẹ chồng đã đưa ra lời đề nghị phi lý.
Tú đã tính toán chi tiêu trong nhà rất cẩn thận, chẳng làm gì có chuyện chưa hết tháng đã hết tiền. Vậy mà cứ gần cuối tháng, vợ lại xin thêm 3 triệu.
Năm nay là năm đầu tiên giỗ bố chồng, thấy tôi đưa tiền góp giỗ 1 triệu đồng thì mẹ chồng liền nguýt môi nói “giỗ đầu bố mà đưa được có 1 triệu” với giọng điệu hết sức mỉa mai.
DNVN - Đi chợ truyền thống sắm sửa cho mùa Tết vốn là một nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam. Thế nhưng năm nay đại dịch COVID-19 đã đưa đến xu hướng tiêu dùng chưa có tiền lệ: đi chợ Tết bằng công nghệ thương mại điện tử (TMĐT).
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo