Tìm kiếm: Giống-mới
Những năm qua, từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Định Quán (Đồng Nai) đã được vay vốn ưu đãi. Từ nguồn vốn này, các hộ đã đầu tư phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, từng bước nâng cao thu nhập.
Khi nhắc đến Ðạ Huoai, ai cũng nghĩ đây là một huyện thuần nông, kinh tế, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít người có thể ngờ, ở một nơi xa xôi hẻo lánh, nắng khô hanh hao hầu như suốt bốn mùa lại có cách làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của Ngô Quang Thực.
Nắng xuân ấm áp, tôi tìm về thôn Mường, xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) để “mục sở thị” mô hình trồng rau, quả sạch “5 không" của 2 kỹ sư Đại học Công nghiệp Hà Nội là Vũ Văn Sơn và Nông Quốc Doanh. Trong câu chuyện khởi nghiệp của mình, 2 chàng kỹ sư đầy năng động, bản lĩnh này đã đưa chúng tôi đi hết ngạc nhiên này đến bất ngờ khác….
Gần đây, cây dừa xiêm ở huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) ngày càng phát triển do nhu cầu lấy nước giải khát, nhiều nông dân nhờ trồng dừa xiêm đã có nguồn thu nhập khá cao, không ít hộ nhờ cây dừa xiêm mà làm giàu ở nông thôn.
Chỉ với 8 sào (8.000m2) nha đam, đợt thu hoạch vừa rồi ông Dũng lời đến 80 triệu đồng sau khi trừ hết chi phí. Với giống nha đam, 1 năm ông Dũng có thể thu hoạch 10 - 11 đợt như vậy.
Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đang tiếp tục phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp qua các mô hình trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mô hình trồng ổi nữ hoàng trong vườn của Phan Văn Nhỏ, ấp Thạnh Hòa, xã Mong Thọ A, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang được mọi người khen nhiều lắm. Bởi trên bờ anh trồng ổi nữ hoàng, trái ngon lành anh mang bán 10.000 đồng/ký, còn những trái xấu, trái hư anh không vứt đi mà mang cho đàn cá tai tượng 1.000 con để chúng ăn chóng lớn.
Sau khi về hưu, ông Mẫn Văn Tách (74 tuổi, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) làm chủ hơn 17 ha cà phê, mang lại cho ông và gia đình hơn 2 tỷ đồng mỗi năm trong giai đoạn giá cà phê xuống thấp.
Đang làm kỹ sư cho một doanh nghiệp nước ngoài, anh Nguyễn Hoài Thanh, xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, TP.HCM) bỏ ngang về nuôi con tép kiểng và thành danh từ đây. Trong giới chơi thủy sinh ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, nhắc đến anh rất nhiều người biết, bởi con tép kiểng của anh đã trải dài từ Nam ra Bắc.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, công tác nghiên cứu, chọn tạo và bảo vệ tác quyền giống cây trồng đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, tạo nên sự hợp tác quốc tế trong bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) và hình thành nên một hệ thống BHGCT hiệu quả.
Bám sát xu hướng thị trường, mạnh dạn đầu tư mở rộng chăn nuôi, mô hình nuôi chim cút đã mang lại thu nhập cao cho hộ gia đình anh Hạ Văn Nam ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Từ nuôi hàng vạn con chim cút, mỗi năm gia đình anh Nam thu về hơn 2 tỷ đồng, tạo hướng làm giàu ở noongg thôn.
Nấm hương Oita của Nhật Bản với hương thơm, vị miễn chê, đồng thời được trồng trên một loại gỗ quý với số lượng có hạn nên chúng đang được các bà nội trợ Việt săn lùng dù có giá đắt ngang nhân sâm, khoảng 8,6 triệu đồng/kg.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2019 ngành phấn đấu về diện tích cây ăn quả đạt 1 triệu ha.
Quảng Nam được xem là cái nôi của nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa. Với hàng trăm năm tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm, giờ đây, tỉnh Quảng Nam đang tìm giải pháp để hồi sinh, đưa những vườn dâu dọc bãi bồi ven sông Vu Gia - Thu Bồn trở lại màu xanh mướt.
(DNVN) – Còn hơn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán Kỷ Hợi 2019, người trồng hoa Đà Lạt đang tất bật chăm chút cho những “đứa con tinh thần” của mình, để chuẩn bị góp hương hoa cho đời. Tuy nhiên, đâu đó vẫn canh cánh nỗi lo tắc đường, kẹt xe, khiến hoa “dội chợ”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo