Tìm kiếm: Gia-Cát-Lượng
Gia Cát Lượng là nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc là bậc quân sư đại tài khiến người đời thán phục và ngưỡng mộ. Đặc biệt, trước khi chết, ông dặn dò Dương Nghi khi ông chết hãy đặt 7 hạt gạo vào trong miệng. Vì sao Gia Cát Lượng nói như vậy.
Theo chính sử, Gia Cát Lượng 5 lần dẫn quân từ nước Thục để tiến đánh nước Ngụy. Tuy nhiên, cả 5 lần đều thất bại và phải lui quân về nước. Đâu là nguyên nhân thực sự của chuyện này.
Nếu Tào Tháo dùng cung tên có mồi lửa tấn công thuyền của Gia Cát Lượng trong điển tích "thuyền cỏ mượn tên" thì Gia Cát Lượng có thể phải bỏ mạng.
Mối thâm tình giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng luôn là tấm gương sáng cho nhiều bậc đế vượng noi theo. Nhưng thật sự giữa họ không hề có mâu thuẫn.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Kinh Châu là vùng đất quan trọng thế nào mà anh hùng Tam Quốc chiến đấu để có bằng được.
Kinh Châu là vùng đất quan trọng thế nào mà anh hùng Tam Quốc chiến đấu để có bằng được.
Ngay cả khi triều đại này rơi vào cảnh suy tàn, những kẻ trộm mộ thậm chí còn được nước hoành hành. Vậy nhưng ở vào "thời kỳ hoàng kim" của mộ tặc khi ấy lại có 3 ngôi mộ mà không kẻ nào dám xâm phạm.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Tại sao vị quân sư tài ba này lại luôn ngồi trên chiếc xe tựa xe lăn.
Cho đến nay, vị trí chính xác của lăng mộ Lưu Bị vẫn là dấu hỏi ngàn năm còn bỏ ngỏ.
Được đặt ở nơi dễ tìm, lại là người có danh vọng, địa vị nhưng mộ của mưu sĩ Bàng Thống vẫn khiến kẻ khác kính sợ, không dám xâm phạm. Vì sao.
Là một người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý vì vậy mà ngay cả với cái chết của vị quân sư họ Gia Cát này người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện thần bí….
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
Trên phim ảnh và trong tiểu thuyết, Lưu Bị rất nghe lời Gia Cát Lượng, điều gì cũng hỏi quân sư có cao kiến gì và khi Lượng đề đạt thì chỉ thực hiện theo. Tuy nhiên điều đó liệu có phải sự thực lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo