Tìm kiếm: Giang-Đông
Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị “Tam Quốc diễn nghĩa” tẩy não. “Tam Quốc diễn nghĩa” dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.
Không nhiều người biết rằng, Tào Tháo cả đời “theo đuổi” 5 nhân tài này, những kết cục lại chẳng sở hữu được ai.
Nhân vật được nhắc đến ở đây là ai?
Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
DNVN - Trong 2 ngày 31/3-1/4, đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư do Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng làm trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) nhằm tìm hiểu, nghiên cứu một số kinh nghiệm trong việc triển khai xây dựng và phát triển mô hình khu thương mại tự do quốc tế.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Ccó một cách khá đơn giản để phác họa lại anh hùng thời Tam Quốc là sử dụng biệt danh của họ, có thể phân chia một cách đơn giản như sau: một long một phượng, một mã một quỷ, một hổ một kỳ lân, 6 kì tài này đều vô cùng tài hoa, bạn biết được những ai?
Sau khi Lưu Bị đoạt được Ích Châu, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Tôn Quyền bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt dù trước đó quan hệ giữa hai người rất tốt đẹp, Tôn Quyền thậm chí còn gả em gái mình cho Lưu Bị.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ “hiện mình”, trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc “ẩn mình” vô cùng tài giỏi khác.
Có người nói, lịch sử Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cùng nhau ngồi đánh một ván mạt chược, những cuối cùng Tư Mã Ý lại là người thắng. Trong quá trình nổi dậy, cả ba từng thua mất những quân bài vô cùng quan trọng, Tào Tháo thua mất Quách Gia, Lưu Bị thua mất Bàng Thống, Tôn Quyền thua mất Chu Du, ai mới là người chịu thiệt nhiều nhất?
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo