Tìm kiếm: Giá-dầu-Brent
Giá dầu thế giới đã hạ xuống dưới mốc 100 USD/thùng do lo ngại suy thoái gia tăng, nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ giảm đi.
Với nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc và chính sách xuất khẩu phân bón của Nga sang một số thị trường mục tiêu, giá phân bón ure thế giới đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, xu hướng giá giảm liệu có kéo dài.
Giá vàng thế giới ngày 14/6, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.820 USD/ounce - giảm 55 USD/ounce.
Giá vàng thế giới ngày 1/6, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.838 USD/ounce - giảm 16 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch cuối cùng của tuần, thị trường chứng khoán Mỹ “bốc hơi” hơn 2,5% giá trị khi cả 3 chỉ số chính đều giảm mạnh trước những thông tin tiêu cực bủa vây, từ những số liệu kinh doanh kém, khả năng FED tăng mạnh lãi suất, tốc độ phục hồi kinh tế chậm lại đến ảnh hưởng từ chính sách phong tỏa chống COVID-19 nghiêm ngặt của Trung Quốc.
Phía Nga đang đưa ra đề xuất bán trực tiếp dầu cho Ấn Độ với mức chiết khấu hấp dẫn trong bối cảnh giá dầu thế giới tăng cao.
Hãng tin AP ngày 21/3 dẫn lời một quan chức Mỹ cấp cao cho biết Mỹ đã cung cấp một số lượng đáng kể tên lửa đánh chặn Patriot cho Ả rập Saudi. Nguồn tin cho biết, hệ thống phòng vệ này đã được chuyển giao cho Ả rập Saudi Arabia từ vài tuần qua.
Mức giảm sẽ vào khoảng 1.200 – 1.400 đồng/lít đối với mặt hàng xăng và giá dầu có thể giảm sâu hơn ở mức từ 1.700 – 2.000 đồng/lít.
Thị trường hàng hóa phiên thứ Sáu (18/3) không có biến động mạnh, giao dịch cầm chừng bởi cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga – Ukraine chưa có tiến triển. USD tăng mạnh gây áp lực lên giá một số mặt hàng, trong đó có vàng.
Kỳ vọng vào kết quả đàm phán Nga – Ukraine và Trung Quốc kích thích kinh tế là những yếu tố chính tác động đến giá hàng hóa trong phiên giao dịch 16/3.
Giá hàng hóa tiếp tục giảm trong phiên 15/3 do lo ngại dịch Covid-19 bùng phát làm giảm nhu cầu ở Trung Quốc, giữa bối cảnh Nga và Ukraine đang đàm phán hòa bình.
USD quay đầu giảm sau những thông tin về việc Nga và Ukraine sẵn sàng thực hiện các cuộc đàm phán hòa bình, trong bối cảnh các nhà đầu tư chú ý theo dõi các cuộc họp của các ngân hàng trung ương lớn trong tuần này để kịp thời điều chỉnh mức độ đầu tư. Giá vàng và Bitcoin cũng lao dốc trong phiên vừa qua.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
Chốt phiên giao dịch ngày 11/3, giá dầu, khí tự nhiên, nhôm, thép, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi vàng giảm xuống dưới ngưỡng 2.000 USD/ounce.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo