Tìm kiếm: Giảm-thuế-VAT
Trước những diễn biến giá xăng dầu trong nước tăng cao sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, đe dọa các nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng đây là điều đáng lo ngại, cần thận trọng trong điều hành vĩ mô.
DNVN - Hiện doanh nghiệp mong muốn Bộ Tài chính sớm có Thông tư hướng dẫn chi tiết để Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% có hiệu lực từ ngày 1/2/2022 đi vào cuộc sống.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2022. Do vậy, cần thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
DNVN - Bộ Tài chính vừa dự báo nhiều yếu tố sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong tháng 3 và các tháng còn lại năm 2022 gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội là "liều thuốc" hữu hiệu giúp doanh nghiệp phục hồi. Nền kinh tế sẽ trở lại quỹ đạo tăng trưởng tốt hơn.
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân. Giảm thuế GTGT góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
DNVN - Ngay đầu năm 2022, Formosa Hà Tĩnh đã đóng góp doanh số gần 472 triệu USD tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và đóng nộp ngân sách Nhà nước hơn 1.700 tỷ đồng.
DNVN - Cho rằng năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra.
Giảm thuế VAT, tiếp tục miễn giảm lãi suất cho vay và đặc biệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công… chương trình phục hồi kinh tế đang được triển khai quyết liệt.
Các điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công, xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng và của nền kinh tế nói chung sẽ sớm được tháo gỡ, môi trường kinh doanh thay đổi tích cực… Đó là những nhận định của các chuyên gia về các nghị quyết và chỉ thị mới đây, thể hiện một nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong thúc đẩy nhanh phục hồi kinh tế vĩ mô và vi mô.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% (từ 10% xuống 8%), theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ sẽ tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, mức giảm thuế VAT lại không áp dụng cho tất cả mặt hàng khiến một số doanh nghiệp, hộ kinh doanh, kế toán gặp nhiều lúng túng.
Từ hôm nay (1/2), thuế VAT áp dụng cho một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm xuống còn 8%.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo