Tìm kiếm: Gò-Công
Cá thòi lòi (còn được gọi là cá leo cây) tuy nhìn xấu xí nhưng lại vô cùng thơm ngon, thịt ngọt mềm, không có mỡ, sớ dai. Có nhiều món ăn được chế biến từ cá thòi lòi như cá thòi lòi kho tiêu, kho tương, cá thòi lòi nướng, gỏi cá thòi lòi.
Hủ tiếu Mỹ Tho, chả nướng chợ Gạo, mắm tôm Gò Công, vú sữa Lò Rèn... là những món đặc sản đậm chất dân dã và hương vị hấp dẫn của Tiền Giang khiến du khách phương xa ăn rồi nhớ mãi.
Nếu ai đã từng có dịp đặt chân tới Gò Công, Tiền Giang thì chắc hẳn không còn xa lạ với bánh giá, đặc sản nổi tiếng xuất xứ từ chợ Giồng.
Những cây cổ thụ mọc trên nóc và buông rễ ôm trọn công trình đền, chùa cổ kính là hình ảnh độc đáo thu hút du khách khắp nơi.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại một số tỉnh, thành trong giai đoạn giáp Tết, sức mua tổng thể của cả nước dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021 chỉ tăng từ 3-5% so với tháng thường và tăng 7-10% so với cùng kỳ năm 2020. Trong khi đó, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả không có nhiều biến động...
Tỉnh miền Tây này là quê hương của 2 hoàng hậu triều Nguyễn. Đây cũng là địa phương có nhiều danh thắng thu hút khách du lịch.
Sở hữu nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, những hoàng hậu, công chúa này đã từng vang bóng một thời.
Không chỉ có nhan sắc chim sa cá lặn, Hoàng hậu Nam Phương còn được lưu danh bởi tính cách hiền lành và chịu thương chịu khó đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Thế nhưng, cuộc đời bà hoàng cuối cùng không được đẹp như nhan sắc của bà.
Năm 1836, vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho hoàng hậu hoặc hoàng quý phi làm chủ quỹ trong hoàng cung. Nhiệm vụ của họ là giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.
DNVN - Nét đẹp tự nhiên đắm mình trong những trang phục truyền thống dịu dàng, kín đáo, trang nhã chính là điểm hấp dẫn của phụ nữ Việt thời xưa.
"Gia Định tam hùng" là danh hiệu người đời dùng để nói về 3 người dũng tướng của Nguyễn Ánh.
Cuộc đời thăng trầm của Nam Phương Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam đã được tác giả Lý Nhân Phan Thứ Lang tái hiện trọn vẹn trong cuốn sách “Nam Phương – Hoàng hậu cuối cùng”.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Lăng mộ Quận công Nguyễn Hữu Hào tọa lạc trên một ngọn đồi thoáng đãng tại Đà Lạt. Suốt một thời gian dài, lăng mộ có ít người ghé thăm, nằm hoang vắng, phủ đầy cỏ dại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo