Tìm kiếm: Hàng-thiết-yếu
DNVN - Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết, đồng thời giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu.
DNVN - Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, AEON Việt Nam cho biết đã sẵn sàng nguồn hàng phong phú, giữ giá cả ổn định, tăng thời gian hoạt động và mở cửa xuyên Tết phục vụ khách hàng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. 205 triệu tấn hàng hóa được vận chuyển. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,4%.
DNVN - Tối ngày 24/1, tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Đà Nẵng đã khai mạc hội chợ xuân Đà Nẵng 2024 do do Sở Công Thương chỉ đạo Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại TP thực hiện.
DNVN - Thực hiện Kế hoạch bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn Hà Nội năm 2023, Sở Công Thương Hà Nội đã phê duyệt 32 đơn vị tham gia Chương trình cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu Sở Công Thương không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.
Thị trường giỏ quà Tết 2024 ở TP Hồ Chí Minh khởi động khá sớm. Đáng chú ý, các loại giỏ quà Tết có giá bình dân và ưu tiên hàng nội địa được người dân chọn mua nhiều nhất.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, tổng giá trị dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn dự kiến khoảng 2.580 tỷ đồng, bảo đảm cân đối cung cầu, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Các doanh nghiệp bán lẻ ở Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay đến sau Tết. Nhiều DN thậm chí còn giảm giá lên đến 50%.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay cho đến sau Tết. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá sâu lên đến gần 50%.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn tháng 12/2023 giảm 0,38% so tháng trước nhưng tăng 2,65% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân năm 2023, CPI của Đà Nẵng tăng 5,08% so với năm 2022, cao hơn mức tăng 4,32% của năm ngoái và cao nhất trong 10 năm qua, kể từ năm 2014.
DNVN - Phân tích về áp lực lạm phát trong năm 2024, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho rằng, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao sẽ tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, đẩy giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên; USD tăng giá càng làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa trong nước...
Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo