Tìm kiếm: Hành-tinh-Đỏ
Theo nghiên cứu mới nhất của NASA, người ngoài hành tinh có thể sống trong những đám mây chứa axit trên Sao Kim.
Các nhà khoa học mới đây đã công bố những hình ảnh về rất nhiều "hộp sọ" ghê rợn của người ngoài hành tinh đã từng sống trên sao Hoả.
Bức ảnh về sao Mộc hiếm hoi do Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA công bố cho thấy bề mặt giống hệt miếng pizza khi có cơn bão lớn.
Thợ săn tìm UFO Scott C Waring mới đây tuyên bố đã tìm thấy thêm bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh trên Sao Hỏa.
Trái đất không phải hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời có sóng thần và đại dương. Một hành tinh khác từng tràn ngập những siêu sóng thần đỏ cao hơn 300 m.
"Quỷ bụi", hay các cơn lốc bụi có kích thước cực lớn, là hiện tượng thời tiết phổ biến trên sao Hỏa, thường xảy ra tại vùng đồng bằng rộng lớn giữa phạm vi núi lửa Tharsis và Elysium.
Xe tự hành Perseverance (Kiên trì) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ đã được phóng về hướng sao Hỏa ngày 30/7.
Bức ảnh về sao Mộc hiếm hoi do Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA mới đây công bố cho thấy bề mặt giống hệt miếng pizza khi có cơn bão lớn.
Từ quỹ đạo kỳ lạ của một trong hai vệ tinh hay mặt trăng của sao Hỏa – Phobos và Deimos, các nhà khoa học có thể khám phá ra một lịch sử bí ẩn kỳ thú.
Tàu thám hiểm sao Hoả của NASA phóng lên vũ trụ mang theo một loạt công nghệ tiên tiến trong đó có thiết bị chuyển CO2 thành O2.
Vụ phóng được thực hiện từ Cape Canaveral thuộc bang Florida của Mỹ với tên lửa đẩy Atlas 5. Đây là hành trình thứ 9 của NASA tới bề mặt sao Hỏa.
Từ lâu, mạng lưới thung lũng rộng lớn bao phủ các vùng cao nguyên phía Nam của sao Hỏa được cho là do các dòng sông chảy qua tạo thành trong thời cổ đại.
Một cái lỗ khổng lồ có thể đã xuất hiện 2 năm một lần trên bầu khí quyển Sao Hỏa, hút toàn bộ đại dương của nó ném ra ngoài không gian.
Các nhà thuyết âm mưu tin rằng vật thể lơ lửng trên bề mặt sao Hỏa trong bức ảnh mà NASA chụp lại chính xác là một con chim.
Các nhà khoa học phát hiện 2 hồ chứa nước cổ từng chảy sâu bên dưới bề mặt sao Hỏa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo