Tìm kiếm: Hán-cổ
Bốn đạo sắc phong bằng văn tự Hán Nôm cổ thời Nguyễn được phát hiện tại dòng họ Phạm Văn (ở thôn Lâm Châu, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh).
Cả khu vực rộng lớn ngay bên con sông Kinh Môn là một nghĩa địa khổng lồ, có thể chứa cả tấn báu vật.
Khu nghĩa địa mênh mông, với hàng chục ngôi mộ Hán khổng lồ như những 'cung điện dưới lòng đất'.
Các nhà khảo cổ cả nước tìm về Hải Dương rồi chết lặng khi chứng kiến một tòa lâu đài nguyên vẹn, kỳ vĩ từ trong lòng đất hiện ra.
Dưới một nghìn năm Bắc thuộc, những phong tục tập quán như chôn cất người chết của người Hán đã ảnh hưởng một phần không nhỏ đến người Việt.
Công nghệ tái tạo khuôn mặt người phụ nữ khoảng 20 tuổi, từ bộ hài cốt khai quật được ở quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật khó tin: một trong số những phi tần, thê thiếp hoặc cung nữ của vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, là người có gốc gác phương Tây.
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL nêu rõ, sẽ cho chấn chỉnh thực trạng “loạn” chữ thiêng và đang tính tới việc “thuần Việt hóa” chữ trong di tích được xây mới.
Từ cuốn gia phả của dòng họ Doãn, danh tính thực của người phụ nữ trong ngôi mộ dần dần lộ diện.
Một gia đình ở Quảng Bình trong lúc đào móng nhà phát hiện ngôi mộ cổ có tấm bia đá có khắc 5 chữ Hán cổ, được dịch là Lý Kiều Oanh công chúa .
End of content
Không có tin nào tiếp theo